1-
Công
bố
sách
trắng
về
quốc
pḥng
Việt
Nam.
2- Việt -Mỹ công khai quan hệ quốc pḥng.
3- Nhật công bố sách trắng quốc pḥng.
4- Chính sách "Ba Không" cuả quốc pḥng VN.
5- Trung quốc tăng cường hải và không quân.
6- Úc công bố sách trắng về quốc pḥng.
7- TT Sarkozy đề ra chiến lược an ninh mới
cho nước Pháp.
8- Ngân sách quốc pḥng Mỹ năm 2011.
9- Bản đúc kết ngân sách quốc pḥng 50 nước.
10- Gợi ư tham luận: Chính
sách quốc pḥng Nỏ Thần và Ngựa Sắt
11- Kế Phá
Giặc Hán Trên Biển Đông - Video
Công bố Sách trắng về
Quốc pḥng Việt Nam
Hơn 27
ngh́n tỷ đồng tương đương 1,8%
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được chi cho
ngân sách Quốc pḥng năm 2008; tổng quân số thường
trực hiện nay là 450 ngh́n người... Đó là những số
liệu vừa được Bộ Quốc pḥng Việt Nam công bố.
Đây là lần thứ ba Việt Nam công bố tài
liệu này. Hai lần trước là vào các năm 1998 và 2004.
Phiên bản tiếng Việt và tiếng
Anh của Sách trắng Quốc pḥng Việt Nam năm 2009.
Ảnh: Minh Long.
Tại cuộc họp báo ngày 8/12, Trung
tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, cho
biết Sách trắng Quốc pḥng Việt Nam 2009 nêu rơ những
quan điểm cơ bản của chính sách quốc pḥng Việt Nam,
cơ chế lănh đạo và quản lư quốc pḥng; cơ cấu Bộ Quốc
pḥng; tổ chức và phương hướng xây dựng Quân đội Nhân
dân và Dân quân tự vệ vững mạnh toàn diện.
Sách trắng Quốc pḥng cũng đề cập đến
chính sách hợp tác quốc pḥng, thể hiện mong muốn tăng
cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa quân đội
và nhân dân Việt Nam với quân đội và nhân dân các nước
nhằm đẩy mạnh hợp tác v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc và
tiến bộ xă hội.
Sách trắng nêu rơ những điểm nổi bật
về t́nh h́nh an ninh thế giới, khu vực, trong nước và
các thách thức đối với quốc pḥng Việt Nam; nhấn mạnh
xu thế ḥa b́nh và hợp tác trong quan hệ quốc tế.
Theo Sách trắng, ngân sách dành cho
quốc pḥng của Việt Nam năm 2008 là hơn 27 ngh́n tỷ
đồng, tương đương 1,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tổng quân số thường trực hiện nay là 450 ngh́n người.
Sách trắng cũng cung cấp thông tin đầy
đủ về cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc pḥng, các quân chủng
và binh chủng. Những thay đổi lớn về quốc pḥng trong
5 năm qua cũng được nêu trong Sách trắng - như luật sĩ
quan sửa đổi năm 2008, chế độ nghĩa vụ quân sự 18
tháng.
Lần đầu tiên chính sách hợp tác quốc
pḥng trên nhiều lĩnh vực cụ thể được nêu rơ trong các
mục riêng. Sách trắng đề cập tới các chính sách cụ thể
của Việt Nam trong một số lĩnh vực quan trọng như ngăn
chặn phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng
bố, tham gia các hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh của Liên
Hợp Quốc, diễn tập cứu hộ, cứu nạn...
Phần phụ lục cung cấp thông tin nhiều
thông tin hữu ích về tùy viên quốc pḥng Việt Nam tại
nước ngoài, các học viện và nhà trường chủ yếu của
quân đội, các khu kinh tế - quốc pḥng, danh sách các
tổng công ty lớn của quân đội, các hiệp định liên quan
đến biên giới lănh thổ.
Tướng Vịnh trong cuộc họp công
bố Sách trắng Quốc pḥng 2009.
Ảnh: Reuters.
Được hỏi về t́nh h́nh Biển Đông, Thứ
trưởng Nguyễn Chí Vịnh nhấn mạnh:
"Tranh chấp chủ quyền trên biển Đông đặt ra những
thách thức mới cho quốc pḥng Việt Nam. Nhưng theo
tôi, t́nh h́nh phức tạp trên biển Đông không dẫn đến
một cuộc xung đột về quân sự".
Tướng Vịnh nêu ba nguyên nhân lư giải
cho nhận định của ông. Thứ nhất, nguyện vọng chung
của thế giới và khu vực là tránh xung đột vũ trang.
Thứ hai, thế giới ngày càng văn minh hơn và hệ thống
luật pháp quốc tế - như Công ước LHQ về luật biển
(1982) - ngày càng chặt chẽ. Thứ ba, chủ trương của
Đảng và Nhà nước Việt Nam là kiên tŕ giải quyết vấn
đề Biển Đông bằng đối thoại ḥa b́nh.
Việt Nam sẽ kiên tŕ và quyết tâm giữ
vững chủ quyền lănh thổ trên cơ sở luật pháp quốc tế
và t́nh đoàn kết hữu nghị, tướng Vịnh khẳng định.
Chính
sách quốc pḥng của VN là không đe dọa hoặc
sử dụng sức mạnh quân sự trước trong quan hệ
quốc tế nhưng sẵn sàng và kiên quyết giáng
trả mọi hành động xâm lược. VN giữ chủ
trương nhất quán về giải quyết tranh chấp
chủ quyền lănh thổ bằng các biện pháp ḥa
b́nh và trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Đối
với chủ quyền trên biển (trong đó có 2 quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa), mặc dù có đầy đủ
bằng chứng chứng minh chủ quyền, VN vẫn sẵn
sàng đàm phán ḥa b́nh để giải quyết tranh
chấp dựa trên Công ước Luật biển 1982.
VN
chủ trương không tham gia các tổ chức liên
minh quân sự, không cho nước ngoài đặt căn cứ
quân sự hoặc sử dụng lănh thổ của ḿnh để
chống lại nước khác.
Hiện, VN đă có quan hệ quốc pḥng
chính thức với 65 nước trong đó có các cường
quốc trên thế giới; thiết lập tùy viên quốc
pḥng tại 31 nước và đă có 42 nước thiết lập
tùy viên quốc pḥng tại VN.
Đaị Tướng Phùng Quang Thanh - Bộ
trưởng Quốc Pḥng
Tác giả cuả chính sách quốc pḥng "tự trói"
?
Minh Long Nguồn:
http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/12/3BA16754/
Vietnam GDP Reported at $45B
at End-Jun: Ministry Bộ Tái
Chánh báo cáo tổng sản lượng nôị điạ là 45 tỷ
Mỹ kim vào cuối tháng 6 năm 2010.
Friday, September 17, 2010
Vietnam’s gross
domestic product was VND 855.2 trillion
($45 billion) at the end of June, the
Ministry of Finance said on July 23. ( Theo báo caó cuả
bộ Tài Chánh th́ cuối năm tài chính 6/2010 tổng
sản lượng nội điạ là 855.2 ức đồng, tương đương
với 45 tỷ Mỹ kim.)
The ministry, which
has publicized figures on the national external
debts on its website, did not give any more details
and comparisons.
Vietnam’s economy grew
6.16% on-year in the first half of this year. (Nền kinh tế Việt
Nam tăng trưởng 6.16% vào cuôí giữa năm)
The Asian Development
Bank (ADB) has said in its Asia Economic Monitor
report that the Southeast Asian country is on track
to reach the National Assembly’s economic growth
target of 6.5% this year, compared to a slow
expansion of 5.32% in 2009.
Goldman Sach is more optimistic, projecting a growth
of 8.2% for Vietnam this year. – VCCI
Đại tướng, Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng
Quang Thanh lần đầu tiên thăm hữu nghị chính thức Mỹ (10 - 15/12) trên cương vị Bộ trưởng Quốc
pḥng Việt Nam và là Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam thứ
hai thăm chính thức Mỹ sau chiến tranh và b́nh thường
hóa quan hệ.
Trong bối cảnh hai nước đang không ngừng
thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc pḥng lên một bước mới,
chuyến thăm đạt kết quả quan trọng khi lănh đạo Bộ
Quốc pḥng hai nước xác định đặt mối quan hệ hợp tác
trong mối quan hệ chung của hai bên, công khai và
không ảnh hưởng đến nước thứ ba.
Chuyến thăm hữu nghị chính thức Mỹ của
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh góp phần hiện thực hóa
việc b́nh thường hóa quan hệ Việt Nam - Mỹ theo tinh
thần tuyên bố chung giữa lănh đạo cấp cao hai nước,
qua đó nâng cao hơn nữa vị thế của đất nước cũng như
của quân đội Việt Nam trên trường quốc tế và góp phần
thúc đẩy hợp tác về kinh tế giữa hai nước.
Đại
Tướng Phùng Quang Thanh ,Bộ tưởng quôc
pḥng Việt Nam bắt tay với Robert Gates,
Bộ trưởng quôc pḥng Hoa Kỳ
(Ảnh: TTXVN)
Trong lĩnh vực hợp tác quốc pḥng song
phương, hai bên cũng đặc biệt quan tâm giải quyết
những vấn đề hậu chiến tranh như rà phá bom ḿn, vật
liệu nổ c̣n sót lại trong chiến tranh, t́m kiếm quân
nhân mất tích, tẩy rửa chất độc da cam, cung cấp cho
Việt Nam những thông tin liên quan đến những vị trí
tàng trữ, phun rải chất độc.
Việt Nam trao trả 894 bộ hài cốt quân
nhân Mỹ và trao cho phía Mỹ 13 điểm sẽ tổ chức khai
quật hỗn hợp nhằm rút ngắn thời gian để sớm kết thúc
việc t́m kiếm người Mỹ mất tích tại Việt Nam. Để đẩy
nhanh tiến độ, năm 2009, Việt Nam cho phép tàu Mỹ vào
lănh hải t́m kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến
tranh (MIA).
Nhật công
bố Sách trắng quốc pḥng:
Lo ngại sức mạnh của Trung Quốc
(Dân trí)
- Nhật Bản hôm qua đă công bố Sách trắng quốc pḥng 2010 -
trong đó bày tỏ lo ngại về sức mạnh quân sự ngày càng tăng
của Trung Quốc, và Sách xanh ngoại giao đề cập các vấn đề
lớn về quốc tế cùng chính sách ngoại giao của nước này.
Đội phi cơ tiêm kích J-7GB của không quân Trung Quốc
biểu diễn nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập binh chủng,
ở ngoại ô Bắc Kinh ngày 3/9/2009
Sách trắng Quốc pḥng Nhật Bản 2010 dày gần 490 trang,
chia thành 3 chương đề cập đến đánh giá về môi trường an
ninh xung quanh Nhật Bản, những vấn đề thiết yếu trong
chính sách quốc pḥng và công tác tăng cường năng lực
quốc pḥng của Nhật Bản cũng như các biện pháp quốc
pḥng.
Sách trắng cho rằng tàu Trung Quốc đang gia tăng hoạt
động trong khu vực, bao gồm cả trong vùng biển gần Nhật
Bản. Sách Trắng lưu ư là Bắc Kinh đă không nói rơ về
những dự án hiện đại hóa quân đội Trung Quốc. Vào tháng
3 vừa qua, Trung Quốc cho biết sẽ tăng ngân sách quân sự
năm nay thêm 7,5% lên thành 77,9 tỷ USD, nhưng theo Bộ
Quốc pḥng Mỹ, tổng chi phí quân sự của Bắc Kinh đă vượt
quá 150 tỷ USD từ năm 2009, nếu tính cả các khoản chi
tiêu không được ghi trong ngân sách chính thức. Sách
trắng viết: “Sự thiếu minh bạch trong chính sách quốc
pḥng của Trung Quốc và những hoạt động quân sự của nước
này là vấn đề đang gây quan ngại cho khu vực và cộng
đồng quốc tế, kể cả Nhật Bản”.
Sách trắng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hiệp ước an
ninh Mỹ-Nhật, mà năm nay sẽ kỷ niệm 50 năm. Hàng chục
căn cứ và 50.000 quân Mỹ vẫn là chỗ dựa chủ yếu của
Tokyo trước mọi mối đe dọa. Sách cũng đề cập đến t́nh
h́nh trên bán đảo Triều Tiên, các hoạt động của Lực
lượng Pḥng vệ Nhật Bản (SDF) trong các sứ mệnh như
chống hải tặc ở vùng biển ngoài khơi Somalia và vịnh
Aden, khẳng định chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp
mà Nhật Bản gọi là Takesima c̣n Hàn Quốc gọi là Dokdo.
Sách trắng được công bố đúng vào lúc Bắc Kinh và Tokyo
phản đối nhau về vụ va chạm giữa tàu đánh cá Trung Quốc
với hai tàu tuần duyên Nhật Bản, dẫn đến vụ bắt giữ
thuyền trưởng và toàn bộ thuyền viên của tàu Trung Quốc
hôm 8/9 vừa qua. Vụ này xảy ra trên biển Hoa Đông, ở khu
vực gần nhóm đảo nhỏ không có người ở, mà Nhật Bản gọi
là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư. Hôm qua, Bắc
Kinh một lần nữa yêu cầu trả tự do cho toàn bộ các
thuyền viên Trung Quốc và thông báo hoăn tiến hành ṿng
thảo luận thứ hai với Nhật Bản về biển Hoa Đông, dự kiến
được tổ chức vào trung tuần tháng 9 này.
Cùng ngày hôm qua, Nhật Bản cũng công bố Sách xanh
Ngoại giao 2010 đề cập các vấn đề lớn như t́nh h́nh quốc
tế và chính sách ngoại giao của Nhật Bản.
Về quan hệ với châu Á, Sách xanh viết Nhật Bản sẽ tích
cực thúc đẩy chính sách ngoại giao trên cơ sở quan hệ
đồng minh vững chắc Nhật-Mỹ và thúc đẩy sáng kiến xây
dựng Cộng đồng Đông Á trong dài hạn. Đối với ASEAN, Nhật
Bản nhấn mạnh chú trọng đặc biệt tới ASEAN trong quá
tŕnh hợp tác khu vực của Nhật Bản ở châu Á. Nhật Bản
cũng sẽ cùng Trung Quốc và Hàn Quốc tăng cường quan hệ
trên mọi cấp độ, thúc đẩy hợp tác trong nhiều lĩnh vực
như môi trường, kinh tế.
According to Japanese security
policy, maintaining a military establishment is only one
method -- and by no means the best method -- to achieve
national security. Diplomacy, economic aid and
development, and a close relationship with the United
States under the terms of the 1960 security treaty are all
considered more important. Japan is keeping military
expenditure at only 1% of GDP
, even though this is still a very
significant amount. Japan's posture is a defensive one, with
no weapons of mass destruction, no long-range bombers, no
middle or long-range missiles, no aircraft carriers and no
nuclear submarines. But Japan has considerable conventional
weapons, and wants to use its Self-Defence Forces for
peacekeeping operations. Japan is however very concerned
over the military build-up in East Asia.
Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang
Liệt (phải) tiếp Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam Nguyễn Chí
Vịnh. (Ảnh: THX/TTXVN)
Phát biểu trước
báo giới trong chuyến thăm Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Quốc
pḥng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định chính sách "ba không" của
Việt Nam, và nhấn mạnh rằng mối quan hệ quốc pḥng giữa
hai nước láng giềng là tốt đẹp.
Chính sách "ba
không" mà Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh nhắc đến, bao gồm: không
tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào,
không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam
và không dựa vào nước này để chống nước kia.
Đây cũng là câu
trả lời cho câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Việt
Nam có liên minh quân sự với Mỹ hay không, cũng như phản
ứng của Việt Nam trước sự lớn mạnh không ngừng của quốc
pḥng Trung Quốc.
Cuộc họp báo
trên diễn ra trong chuyến thăm của Đoàn đại biểu Bộ quốc
pḥng Việt Nam do Trung tướng Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh
dẫn đầu sang thăm Trung Quốc từ ngày 22-25/8 để chuẩn bị
cho Hội nghị Bộ trưởng quốc pḥng ASEAN mở rộng (ADMM+) dự
kiến tổ chức tại Hà Nội vào 12/10 tới.
Trong thời gian
ở thăm, Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh đă có cuộc hội đàm với
Phó tổng tham mưu trưởng quân giải phóng Trung Quốc Mă
Hiểu Thiên, gặp Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương
Quang Liệt.
Trong các buổi
hội đàm và tiếp xúc, phía Việt Nam vui mừng nhận thấy rằng
những quan điểm mà Trung Quốc đưa ra phù hợp với quan điểm
và các vấn đề mà ASEAN đă thống nhất. Trung Quốc bày tỏ
ủng hộ Việt Nam với tư cách là nước chủ nhà tổ chức thành
công hội nghị lần này.
Thứ trưởng
Nguyễn Chí Vịnh đă chuyển lời mời tham dự hội nghị và thăm
chính thức Việt Nam của Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam
Phùng Quang Thanh tới Bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc
Lương Quang Liệt.
Thứ trưởng
Nguyễn Chí Vịnh nói, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước
láng giềng, có đại cục quan hệ tốt đẹp, Việt Nam ủng hộ và
vui mừng trước sự phát triển của Trung Quốc, trong đó có
phát triển quốc pḥng. Sự ủng hộ ấy xuất phát từ ḷng mong
muốn và niềm tin Trung Quốc không sử dụng sức mạnh của
ḿnh để làm phương hại đến lợi ích của các nước khác,
không làm phương hại đến hoà b́nh, ổn định của khu vực và
trên thế giới. Trung Quốc có vai tṛ to lớn trong Hội nghị
Bộ trưởng quốc pḥng ASEAN mở rộng, nếu như Trung Quốc sử
dụng sức mạnh quốc pḥng của ḿnh để tham gia vào cứu hộ,
cứu nạn, cứu trợ thảm hoạ th́ là điều rất tốt cho cả Trung
Quốc và khu vực.
Thứ trưởng
Nguyễn Chí Vịnh cho biết quan hệ quốc pḥng Việt Nam
-Trung Quốc đang có bước phát triển tốt đẹp. Sự giao lưu
hai bên diễn ra thường xuyên liên tục. Bộ trưởng Bộ quốc
pḥng Việt Nam Phùng Quang Thanh tháng 4 vừa qua đă có
chuyến thăm đến Trung Quốc. Cuối năm nay, Việt Nam và
Trung Quốc sẽ tổ chức đối thoại chiến lược quốc pḥng lần
thứ 4, và đây là lần đối thoại cấp thứ trưởng đầu tiên
giữa hai bên. Các hoạt động trên sẽ góp phần quan trọng
trong việc xây dựng niềm tin, tăng cường quan hệ quốc
pḥng nói riêng và quan hệ hai nước nói chung.
Theo
Sách Trắng quốc pḥng Trung Quốc công
bố ngày 29/12, nhiệm vụ hiện đại hóa
của quân đội nước này sẽ tập trung vào
việc tăng cường sức mạnh hải quân và
không quân bởi Trung Quốc phải đối mặt
với các đe dọa về an ninh từ những
tranh căi về biên giới, những cuộc
xung đột mang tính lịch sử và vấn đề
Đài Loan.
Tuy nhiên, Sách Trắng khẳng định Trung
Quốc sẽ không bao giờ can dự vào một
cuộc chạy đua vũ trang hay đe dọa bất kỳ
quốc gia nào. Việc tăng chi tiêu quốc
pḥng và tăng cường lực lượng của Trung
Quốc vốn trở thành nguồn gốc
gây xích mích với Mỹ,
Sách Trắng viết: "Hải quân sẽ dần dần...
nâng cao khả năng chiến đấu trên biển và
phản công hạt nhân. Không quân sẽ hướng
đến mục tiêu nhanh chóng chuyển từ pḥng
ngự bảo vệ vùng trời Trung Quốc sang cả
các hoạt động cả tấn công và pḥng thủ,
tăng cường khả năng trong các lĩnh vực
đánh phá bằng không quân, pḥng không và
pḥng thủ
tên lửa, hệ thống cảnh báo
sớm, do thám và vạch chiến lược".
Trong khi mô tả t́nh h́nh an ninh tổng
thể của Trung Quốc là tốt , Sách Trắng
quốc pḥng Trung Quốc, dày 83 trang, chỉ
đề cập ít tới Đài Loan, lên án các động
thái đ̣i độc lập của Đài Loan khi nói
rằng ḥn đảo này là một mối đe dọa nghiêm trọng
tới sự ổn định trong khu vực.
Đây là cuốn Sách Trắng quốc pḥng thứ 5
của Trung Quốc kể từ năm 1998.
China's defense budget to grow 7.5% in 2010: spokesman
Ngân sách
quốc pḥng cuả Tàu tăng 78 tỷ Mỹ Kim
bằng6.4 % ngân sách cả nước
trong năm 2010
(Xinhua)
Updated: 2010-03-04 13:28
BEIJING - China plans to
increase its defense budget by 7.5 percent in 2010, only
about half of last year's planned growth of 14.9
percent, a parliament spokesman said here on Thursday.
The planned defense budget is
532.115 billion yuan (about 78 billion U.S. dollars),
a rise of about 37 billion yuan from last year's defense
expenditure, Li Zhaoxing, spokesman for the annual
session of the National People's Congress (NPC), told a
press conference.
Defense spending would account for 6.4
percent of the country's total fiscal expenditure
in 2010, the same with last year, he said.
However, Li stressed that the
figures would not be final until the budget plan is
approved at the NPC annual session due to open in
Beijing on Friday.
It is the first time for
China's defense budget growth rate to drop to less than
10 percent in recent years which saw a row of
consecutive double-digit increases.
This year's increased budget
will be mainly be spent to support the reform of China's
military and improve its capability to deal with varied
threats and complete diversified tasks, Li said.
Part of the money will also be
used to raise the living standards of servicemen, he
said.
China has always taken the
road of peaceful development and keep in line with the
defensive national defense policy, Li said.
Taking into account China's
large population, its vast territory, and its long
coastline, the country's defense budget is
"comparatively low," according to the former Foreign
Minister.
"China's defense expenditure
in recent years accounted for about 1.4
percent of its GDP," he said, adding that the
ratio was four percent for the United States, and more
than two percent for the United Kingdom, France and
Russia.
He said China has been
continuously raising its military transparency by
submitting defense budgets to the NPC annual sessions
for approval, issuing white papers every two years on
its national defense, and establishing a spokesperson
system and websites for its Defense Ministry.
Sách
trắng lần này đưa nước Úc trở lại với vai tṛ địa lí
chiến lược tự nhiên, có nghĩa là nước Úc quan tâm về
chiến lược và quân sự tại khu vực Châu Á-Thái B́nh
Dương.
Nước Úc quay lại với khu vực
Nước Úc vừa cho công bố sách trắng về quốc pḥng.
Theo Linda Mottram, phóng viên ABC thường trú tại thủ
đô Canberra, tài liệu được mang tên: “Defending
Australia in the Asia Pacific: Force 2030” (Bảo vệ Úc
trong khu vực Châu Á -Thái B́nh Dương – tầm nh́n tới
2030). Một cách tổng thể, tài liệu này cho rằng vai
tṛ ưu tiên của quân đội Úc trước hết là bảo vệ quốc
gia, sau đó là tiếp tục sứ mạng b́nh ổn và hoạt động
nhân đạo. Điều này cũng lư giải cho việc Úc khẳng định
trong sách trắng rằng sẽ mua các khí tài quân sự cỡ
lớn, bao gồm 12 tàu ngầm, 8 tàu chiến, 100 máy bay
chiến đấu JSF, tàu tuần tiễu có trang bị tên lửa có
thể hoạt động trong phạm vi 12 ngàn kilomet, một tàu
săn tàu ngầm và các máy bay không người lái.
Tuy nhiên, mọi sự chú ư lại tập trung vào nội dung
nhận xét của sách trắng về khu vực Châu Á-Thái B́nh
Dương và đặc biệt là vấn đề Trung Quốc. Tài liệu lần
này thừa nhận sự thay đổi trong mối quan hệ giữa các
quốc gia hàng đầu trong khu vực và khả năng giảm bớt
sự ảnh hưởng của Hoa Ḱ trong khu vực, nơi mà nước này
đă thực thi sứ mạng là lực lượng ổn định quan trọng
trong suốt hơn bốn mươi năm qua.
Tài liệu cũng cho biết việc Úc cam kết với những thế
lực mới nổi và quan trọng trong khu vực đều hướng tới
xây dựng một môi trường Châu Á-Thái B́nh Dương an ninh
mà trong đó Trung Quốc là ch́a khóa.
Trước câu hỏi rằng liệu sách trắng lần này có đề cập
tới việc Úc nh́n nhận Trung Quốc như một mối đe dọa,
phóng viên Linda Mottram cho biết: “Tài liệu không
khẳng định chắc chắn vấn đề này và mang tính nước đôi.
Một vài chuyên gia quân sự quan ngại rằng trong khi
sách trắng đề cập rơ ràng chuyện thay đổi những vấn đề
chiến lược tại khu vực th́ lại lúng túng trong việc
cho rằng giữa Hoa Ḱ hay Trung Quốc, nước nào sẽ có
ảnh hưởng lớn tại Châu Á –Thái B́nh Dương trong những
thập niên tới. Do vậy, nó vẫn c̣n bỏ ngỏ câu hỏi về
việc Trung Quốc có phải là mối đe dọa cho nước Úc”.
Quan ngại về vấn đề Trung Quốc
Theo giáo sư Paul Dibb từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến
lược Quốc pḥng tại Đại học Quốc gia Úc (ANU), với
việc công bố sách trắng lần này, nước Úc đă thể hiện
sự sáng suốt trong kế hoạch quân sự. Ông nói: “Sách
trắng lần này đưa nước Úc trở lại với vai tṛ địa lí
chiến lược tự nhiên, điều mà chính phủ trước đây đă bỏ
qua. Điều đó có nghĩa là nước Úc quay lại với những sự
quan tâm về chiến lược và quân sự tại khu vực Châu
Á-Thái B́nh Dương”.
Cũng như nhiều nhà nghiên cứu quân sự khác, giáo sư
Paul Dibb cho rằng sách trắng được công bố lần này thể
hiện mối quan ngại tới từ Trung Quốc đối với nước Úc.
Ông cho biết: “Rơ ràng là tôi đọc thấy trong sách
trắng lần này sự quan tâm tới vấn đề Trung Quốc bởi
như tài liệu cho biết, tới năm 2030, quân đội Trung
Quốc sẽ hùng mạnh nhất và là thế lực nổi trội trong
khu vực. Điều này quả là mới mẻ trong lịch sử nước
Úc”.
Theo giáo sư Dibb, tới 2030, kể cả khi Trung Quốc
trỗi dậy th́ Hoa Ḱ vẫn là cường quốc số một thế giới
trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, quân sự và kĩ thuật. Dầu
vậy, nước Mỹ cũng trông đợi các đồng minh cần làm
nhiều hơn. Do đó, như lời của Bộ trưởng Quốc pḥng Úc,
ông Gerald Fitzbibbon, sách trắng sẽ vạch ra con đường
cho phép quân đội Úc làm nhiều hơn để bảo vệ chính
ḿnh, thay cho việc kêu gọi sự giúp đỡ từ đồng minh
Hoa Ḱ, trừ những hoàn cảnh ngặt nghèo.
Giáo sư Dibb cũng phản bác ư kiến cho rằng với việc
đề cập tới chính sách xây dựng quân đội Úc, điều này
có thể gây ra chạy đua vũ trang trong khu vực. Ông
nói: “Không thể. Bởi lẽ việc trang bị vũ khí không
nhằm hướng vào một nước cụ thể nào. Đây là một việc
thận trọng nhằm bảo vệ quốc gia, đồng thời cho thấy
rằng nhiều vấn đề mới đang nổi lên tại khu vực”.
“Hiện tại chúng ta đang chứng kiến những sự hiện đại
hóa quân đội trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc.
Ngoài ra Ân Độ cũng đang xây dựng một lực lượng hải
quân lớn, Nhật Bản đă có sẵn một lực lượng quân sự
hùng hậu, một số nước ASEAN, cùng với Hàn Quốc và Đài
Loan cũng đang phát triển quân đội một cách đáng kể.
Vậy tại sao chúng ta không làm vậy?”
Những tranh luận khác
Một vấn đề nữa cũng gây ra nhiều câu hỏi cho các nhà
phân tích là việc trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn,
nước Úc sẽ chi trả như thế nào với hóa đơn mua sắm vũ
khí khí tài hiện đại trị giá hàng chục tỉ đô la. Theo
phóng viên Linda Mottram, vấn đề này không được bàn kĩ
trong sách trắng. Hiện tại chi phí cho quân sự hàng
năm là 22 tỉ đô la (3% GDP) và sẽ tăng
khoảng 3% cho tới năm 2018, sau đó sẽ tiếp tục tăng
thêm 2.2%. Đây là những khoản chi khổng lồ và trong
sách trắng lần này chỉ đơn giản kết luận là quân đội
sẽ hoàn thành những mục tiêu đề ra.
Dầu vậy, vấn đề không chỉ đơn giản như thế. Nhiều
người đă đặt ra một câu hỏi hết sức thực tiễn, đó là
khi rất nhiều vũ khí mới sẽ được mua về, liệu nước Úc
có đủ khả năng làm chủ tất cả những khí tài ấy. Nhiều
khí tài quân sự đắt tiền đă được mua về song vẫn bị
‘đắp chiếu’ do chưa được sử dụng. Ví dụ trong số sáu
chiếc tàu ngầm đă được mua th́ mới chỉ có ba chiếc
được sử dụng do thiếu nhân lực.
Vấn đề sẽ c̣n tiếp tục được tranh luận và mổ xẻ, song
có một điều chắc chắn rằng, đối với các quốc gia trong
khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, Úc đă thể hiện rơ
ràng về đường lối quân sự của ḿnh trong hiện tại và
tương lai gần.
Australia
Gross
Domestic
Product
is
worth
925
billion
dollars
or
1.49%
of
the
world
economy,
according
to
the
World
Bank.
From
1965
until
2009,
Australia's
average
Gross
Domestic
Product
was
285.13
billion dollars reaching an historical high of 1015.22
billion dollars in December of 2008 and a record low
of 25.44 billion dollars in December of 1965.
Australia's economy is dominated by its services
sector, yet its economic success is based on abundance
of agricultural and mineral resources. Australia's
comparative advantage in the export of primary
products is a reflection of the natural wealth of the
Australian continent and its small domestic market.
The country is a major regional financial centre and a
vital component of the global financial system. This
page includes: Australia Gross Domestic Product (GDP)
chart, historical data and news.
Tổng Thống Sarkozy đưa ra
học thuyết an ninh mới cho nước Pháp
Tổng
thống
Nicolas
Sarkozy,
hôm
nay
(17/6/2010), đưa
ra
học
thuyết an ninh mới cho nước Pháp, nhấn mạnh đến
cuộc chiến t́nh báo và đặt nền tảng cắt giảm mạnh
lực lượng vũ trang.
TT Sarkozy duyệt
đội lính dù diễu hành tại Paris (Ảnh: AFP)
Trong
bài
phát biểu quan trọng trên tư cách tổng tư lệnh, ông
Sarkozy sẽ vạch ra chiến lược quốc pḥng của ḿnh
trước khoảng 3.000 sĩ quan cao cấp tại Paris, trước
khi đi thăm trụ sở chính của cơ quan t́nh báo quân
đội tại một căn cứ không quân bên ngoài thủ đô.
Bài
phát biểu là bước tiếp theo, sau khi Pháp công
bố Sách trắng Quốc pḥng hôm 16/6, theo đó xác
nhận mục tiêu quay lại nắm quyền chỉ huy NATO của
Paris. Sách trắng c̣n đề cập tới việc cần
có thông tin t́nh báo tốt hơn để đương đầu
với các mối đe dọa hậu 11/9.
Là
thành quả công việc của 35 chuyên gia, Sách trắng
Quốc pḥng kêu gọi cắt giảm 54.000 binh sĩ và nhân
viên pḥng vệ dân sự trong ṿng 6 đến 7 năm tới,
giảm bớt từ 320.000 nhân viên như hiện nay.
Bộ
trưởng Quốc pḥng, Herve Morin, cũng sẽ công bố việc
đóng cửa khoảng 50 căn cứ quân sự, đơn vị đồn trú và
các cơ sở quốc pḥng vào tháng tới.
Học
thuyết an ninh mới phản ánh sự thay đổi đối với
Pháp, nước có quân đội lớn nhất Liên minh châu Âu
(EU), đưa an ninh nội địa trở thành một phần của
chiến lược quốc pḥng trong thời đại khủng bố, tấn
công trên mạng và thảm họa thiên nhiên.
Lần
đầu tiên trong nhiều thế kỷ, Pháp không đặt chính
sách quốc pḥng trên giả thuyết về một cuộc xung đột
quân sự lớn tại châu Âu và việc này là một cuộc cách
mạng, Bruno Tertrais, một thành viên nhóm chuyên gia
viết sách nhận xét. "Lần đầu tiên, chúng tôi cùng
lúc xem xét các vấn đề quốc pḥng và an ninh nội
địa".
Chi
tiêu quốc pḥng của Pháp từ năm 2009 tới 2020 sẽ là
377 tỷ Euro, ngân sách dành cho vệ tinh
quân sự sẽ tăng gấp đôi, tài liệu trên cho hay.
Chính
sách mới ấn định Pháp sẽ có 30.000 quân sẵn sàng
chiến đấu, giảm so với mục tiêu hiện nay là 50.000
quân. Ngoài ra, nó c̣n kêu gọi đóng cửa một số căn
cứ trong số 4 căn cứ thường trực của Pháp tại châu
Phi.
Nhấn
mạnh tới việc thu thập tin t́nh báo, một
hội đồng an ninh mới sẽ được thành lập tại
điện Elysee và cựu đại sứ tại Iraq và Algeria
Bernard Bajolet đă được chỉ định vào vị trí mới
thiết lập - điều phối viên t́nh báo quốc gia.
Lần
cuối cùng Pháp xem xét lại chính sách quốc pḥng là
năm 1994, dưới thời Tổng thống Jacques Chirac.
WASHINGTON, Feb 1 (Reuters) -
President Barack Obama asked Congress to approve a record
$708 billion in defense spending for fiscal 2011, but
vowed to continue his drive to eliminate unnecessary,
wasteful weapons programs.
The budget calls for a 3.4
percent increase in the Pentagon's base budget to
$549 billion plus $159 billion to fund U.S. military
missions in Iraq, Afghanistan and Pakistan.
Obama's spending freeze on
other parts of the budget, to try to rein in the deficit,
did not apply to the military.
"Even though the Department of
Defense is exempt from the budget freeze, it's not exempt
from budget common sense," Obama told reporters at the
White House.
He said the fiscal 2011 budget
proposal included cuts of "unnecessary defense programs
that do nothing to keep us safe," including annual
spending of $2.5 billion for C-17 transport planes built
by Boeing Co (BA.N)
that has been added to the federal budget by Congress in
each of the past four years.
"It's waste, pure and simple,"
Obama said.
At the Pentagon, Defense
Secretary Robert Gates announced a major shakeup of
Lockheed Martin Corp's (LMT.N)
F-35 fighter -- at $300 billion the largest weapons
program in history.
Gates also said he would
strongly recommend a veto of any moves by Congress to keep
alive the C-17 program or a second engine for the F-35.
He said it was "important to
take a final stand" against lawmakers and ensure those
programs were truly eliminated.
Cutting the alternate engine
program would save $465 million in fiscal 2011 that begins
Oct. 1, and more than $1 billion longer-term, according to
Pentagon documents.
The engine is being developed
by General Electric Co (GE.N)
and Britain's Rolls-Royce (RR.L)
as an alternate to the main engine built by Pratt &
Whitney, a unit of United Technologies Corp (UTX.N).
Obama and Gates tried to kill
both programs last year, but lawmakers revived them during
the budget process.
PLANNING
FOR THE UNEXPECTED
Gates said the 2011 budget and
related strategy reviews were "shaped by a bracing dose of
realism" about risks and resources, noting that programs
already cut in 2010 would have cost taxpayers $330
billion.
The new budget built on those
decisions, Gates said, adding the determinations were
strengthened by the Quadrennial Defense Review, which is
completed once every four years.
"The department's leadership
now recognizes that we must prepare for a much broader
range of security challenges on the horizon," Gates said,
pointing to sophisticated new technologies being developed
by enemies overseas, threats posed by non-state groups,
and other unexpected scenarios.
"We have learned through
painful experience that the wars we fight are seldom the
wars we planned," he said, saying the U.S. military needed
versatile capabilities to prepare for future threats.
Overall, the budget includes
$112.8 billion for weapons procurement, up from $104.8
billion in fiscal 2010, and $76 billion for research and
development, down from $80 billion.
The Pentagon's budget also
kills plans for development of a new Navy cruiser, scraps
plans to replace the Navy's EP-3 intelligence aircraft and
halts work on a missile early-warning satellite, opting
instead to upgrade the Space Based Infrared System
satellite already being developed by Lockheed.
The budget proposal also calls
for a delay in replacing two new Navy command and control
shops until after 2015, a move the White House said would
save $3.8 billion across the Pentagon's five-year defense
plan. The Navy had planned to buy one command ship in
2012, and a second one in 2014.
Procurement of a new
amphibious vehicle being built by General Dynamics Corp (GD.N)
for the Marine Corps would be delayed by one year, saving
$50 million in fiscal 2011 and cutting risk by allowing
more time for testing.
The budget includes $25
billion for shipbuilding programs; $9.9 billion in
continued funding for ballistic missile programs; $9.6
billion for new helicopters; and about $4 billion for
long-range strike programs.
F-35 SHAKEUP
The budget also includes
nearly $11 billion for the F-35 program, including plans
to buy 43 planes under a revamped strategy to "stabilize
its cost and schedule." Gates said the Pentagon could buy
even more planes in fiscal 2011, depending on contractor
performance.
He said he was docking
Lockheed $614 million in performance fees because the
program's progress and performance had not met
expectations over the past two years.
But he said the Pentagon also
bore responsibility for the program's "troubling
performance record," so he was replacing the Pentagon's
manager in charge of the program, Major General David
Heinz, a two-star general, with a three-star officer.
Gates did not name the new program manager.
The budget also pays for more
unmanned planes, helicopters, electronic warfare
capabilities and cybersecurity measures. (Reporting by
Andrea Shalal-Esa; Editing by Lisa Von Ahn and Tim Dobbyn)
As per the Budget Estimates (BE) proposed for the year
2010-11, the total expenditure of Central government
will be Rs. 11,08,749 crore, which is an increase of 8.6
per cent over total expenditure in BE of 2009-10. The
Plan and Non Plan expenditure in BE 2010-11 are
estimated at Rs. 3,73,092 crore and Rs. 7, 35,651 crore,
respectively. While there is a 15 per cent increase in
Plan expenditure, the increase in Non Plan expenditure
is only 6 per cent over BE of 2009-10. The fiscal
deficit has been projected as 5.5 percent of GDP in
2010-11 against 6.9 per cent during the preceding year.
The fiscal year 2009-10 was a challenging year for the
Indian economy. The significant deceleration in the
second half of 2008-09 brought the real GDP growth down
to 6.7 per cent, from an average of over 9 per cent in
the preceding three years. However, due to
implementation of broad based counter cyclic policy
package, the negative fallout of the global slowdown has
been arrested. Although due to fiscal expansion and
liberal monetary policy, the Indian economy is showing
some signs of stabilization, unless there is
consolidation of gains achieved during the last fiscal
year the economy may take longer to revert to the high
GDP growth path.
The Thirteenth Finance Commission has recommended a
calibrated exit strategy from the expansionary fiscal
stance of the last two years. As a part of the fiscal
consolidation process, the Finance Minister in his
Budget speech on February 26, 2010 proposed to reduce
the domestic public debt-GDP Ratio. In the Medium Term
Fiscal Policy Statement, the Government has proposed a
rolling target for fiscal deficit in the next two fiscal
years. It is proposed to bring down the fiscal deficit
from 5.5 per cent of GDP in 2010-11 to 4.8 per cent in
2011-12 and to 4.1 per cent in 2012-13.
The expenditure on Defence comes under Non Plan
expenditure. As per the Budget Estimates for the year
2010-11, Defence has been allocated Rs. 1,47,344 crore,
i.e. a marginal increase of 3.98 percent over the BE of
2009-10. The outlay for Defence comprises of Rs. 87,344
for Revenue expenditure1 and Rs. 60,000 crore
for Capital expenditure2. Keeping in view the
requirement of Defence for modernization of forces, the
Capital budget has been given an increase of 9.44 per
cent over the BE of 2008-09. The revenue allocation has
increased only by 0.5 percent. However, there is a net
reduction in allocation of Rs. 1096 crore in Revenue
budget in comparison to the Revised Estimates of
2009-10. Last year, the Revenue budget was increased by
50.85 per cent over the BE of 2008-09 due to
implementation of the Sixth Pay Commission’s
recommendation. Since part of that was a one time
expenditure, thus no additional funds were required
under the Pay and Allowances head this year. However,
considering the fact that a substantial part of Revenue
expenditure is incurred on Stores & Equipment,
Transportation, Revenue Works, Maintenance of Buildings,
Installation, etc. and there is a danger of double digit
inflation, thus the proposed allocation under these
heads of expenditure will require extra effort on the
part of defence functionaries to prioritise expenditure
without compromising the operational readiness of the
forces.
A look at the chart below shows that about half the
expenditure is such that the Central Government has
little control over it. The only expenditure which can
be controlled by the Central Government is Central Plan
(25 per cent), Defence (13 per cent) and other Non Plan
expenditure including Pensions (16 per cent).
Due to rising social and political tensions in
different parts of the country, there is far greater
need for inclusive growth. To achieve this goal the
government has to allocate more resources for
infrastructure development, health and education, etc.
Thus Plan expenditure is bound to rise in the coming
years and consequently the Government will have to take
steps to reduce Non Plan expenditure to achieve
reduction in the fiscal deficit as mentioned above.
Considering the security environment in and around
India, the government will have to provide more funds
under the Capital budget required for modernization of
forces. Thus, Defence authorities will have to work out
how to function with a minimal increase in the Revenue
budget.
The Thirteenth Finance Commission has observed that
there exists considerable scope to improve the quality
and efficiency of defence expenditure through increased
private sector engagement, import substitution and
indigenization, improvements in procedures and practices
and better project management, within the parameters of
Government of India’s policy. Efforts in this direction
will further expand the fiscal space available for
defence spending.
The Standing Committee on Defence in its report on
Demand for Grants (2009-10), placed in the Lok Sabha on
December 16, 2009, also recommended that there is an
urgent need to curb wasteful expenditure. The Committee
has consistently been raising this issue in its earlier
reports as well. In pursuance thereof, the Ministry had
constituted a Defence Expenditure Review Committee
(DERC) to comprehensively review all aspects of defence
expenditure. The committee has already submitted its
report. However, the action taken report on DERC
recommendations indicating the areas where expenditure
can be curbed is awaited. Since tax payer’s money is
spent on such committees it is essential that the
outcomes of their recommendations be placed in the
public domain.
The Ministry of Finance had projected a growth rate of
7 per cent per annum for defence revenue expenditure.
Capital expenditure is projected to grow at 10 per cent
per annum. The resultant projection for overall annual
growth rate of defence expenditure works out to 8.33 per
cent.3
However, due to the economic slowdown and the compulsion
of providing more funds for inclusive growth, the
allocation for Defence is less (particularly for revenue
expenditure) than what was projected by the Ministry of
Finance. This situation is likely to continue into the
near future. Thus, Defence Mangers need to initiate
immediate measures to control the rising revenue
expenditure.
The Revenue expenditure of Defence has grown from Rs.
10,194 cores in 1989-90 to Rs. 87,344 crore in 2010-11,
i.e. an increase of almost nine times during the last
two decades. A look at the graph below shows that
Revenue expenditure is growing at a much faster pace in
comparison to Capital expenditure.
Note: Based on RE figures for 2009-10 and BE figures
for 2010-11 budget. For remaining years actual
expenditure has been taken.
Nations in the world keep fighting wars
therefore they keep spending enormous
amounts of money on weapons and related
materials. The United States out
spends the next country (China) 9
times over. There is a vast and
powerful arms industry in the U.S.
Tens of thousands of jobs and a lobby that
is second to none. This
behemoth industry is often called the
Military Industrial Complex
(MIC).
After the Cold War ended in 1990
and Bill Clinton came to power, the MIC
started shaking in its boots
as defense budgets were drastically
cut. There just wasn’t a real and
present dangerous threat that
warranted the astronomical
spending. The U.S. defense budget in
2000 was 311.7 billion dollars. And
for all intents and purposes it was headed
for more reductions. And then the
greatest gift the MIC could hope for
materialized: Osama Bin Laden and Al
Qaeda. And especially the 9/11
attacks. I honestly believe that
cheers went up in the boardrooms of
Boeing, Lockheed and the dozens of other
defense contractors when that second plane
went into the World Trade Center.
Today the U.S. defense budget is 548.5
billion and climbing. And
Osama, contrary to bringing the Great
Satan (U.S.) to it knees, you
have reinvigorated its factories of
weapons and industries of
destruction.
Rank
Country
Military budgets 2008 (in constant
2005 US dollars)
Ngày xưa,
Nỏ Thần
cuả An Dương Vương dùng để pḥng thủ thành
Cổ Loa có phải đồng nghiă với Hoả Tiển
gắn đầu đạn nguyên tử pḥng thủ thành Thăng
Long/Hà Nội ngày nay không ?
Hoả Tiển
Ngày xưa, Ngựa Sắt
cuả Phù Đổng Thiên Vương dùng để đuổi giặc
Ân có phải đồng nghiă với Tàu Bay,
Tàu Ngầm
và Tàu
Chiến dùng để đuổi giặc Hán trên
biển Đông ngày nay không ?
Tàu Bay F35 (ảnh
cuả denfeindustrydaily.com)
Chính sách " Ba Không" về
quốc pḥng cuả Việt Nam là:
(1) Không tham gia các liên minh quân sự.
(2) Không là đồng minh cho bất kỳ nước nào.
(3) Không dựa vào nước nầy để chống nước kia. Nghe
qua
th́
các
nước
lân
cận
như
Miên,
Lào,
Mă
, Thái , Phi.. và Hán rất bằng ḷng và
chắc là Bắc Kinh muốn như vậy.!? Chính
sách
ba
không
nầy
có
phải
tác
giả
cuả
nó ngố trong điện Trung Nam Hải tại Bắc
Kinh không ? Bắc
Bộ
Phủ có phải chăng đă và đang thực thi mệnh
lệnh cuả Hán quyền và tướng Nguyễn Chí
Vịnh là cái loa phóng thanh !?
Tướng
Nguyễn Chí Vịnh tŕnh làng bản văn
"tự troí" ?!
Thêm một lần nửa cho thấy bộ
chính trị đảng CSVN không có khả năng
pḥng thủ và giữ nước mà có khả năng
phục tùng kẻ thù truyền kiếp cuả Việt
tộc từ phương Bắc!? Đảng CSVN Có thừa
khả năng đàn áp, giam cầm ngướ nông
dân đ̣i lại ruộng vườn, ngướ cầm bút
đ̣i quyền tự do ngôn luận, nhà tu đ̣i
quyền tự do tín ngưỡng và ngướ dân
đ̣i dân quyền mà thiếu mất khả năng
bảo vệ đất tổ !? Chính sách quôc pḥng
"ba không" phơi bày sự thật ? Một
ngân
sách quốc pḥnglà
27 ức đồng (1.4 tỷ Mỹ kim),
bằng 1.8% tổng sản lượng nội điạ
(GDP) chưa bằng 1/3 ngân sách quốc
pḥng cuả bán đảo quốc Tân Gia Ba
(Singapore:
Dân số 4.9 triệu, diện tích rộng
710 cây số vuông, ngân sách quốc
pḥng năm 2008 là 5.83 tỷ
Mỹ kim bằng 4.1% GDP), chưa
đủ khả năng bảo vệ ngư phủ Việt Nam
trên ven biển Đông, làm ǵ bảo
vệ được hải phận, địa phận và không
phận Việt Nam !?
Một
chính
sách
và
ngân
sách
quốc
pḥng
cuả
một nước phải thoả măn được ba mục tiêu
chiến lược: (1)Pḥng thủ (ven biên), (2) Tấn
Công (ngoại biên) và (3) Can thiệp (bất cứ
nơi nào) , th́ mới noí lên được một khả năng
quốc pḥng cuả một nước. Nh́n qua ngân sách
cuả Việt Nam và chính sách "Ba Không", noí
lên một khả năng chuả đủ "Pḥng thủ" (ven
biên) trước một siêu cường bắc phương, có
khác nào một chính sách "tự trói" trước nanh
vuốt cuả mănh hổ Hán tộc!?
Nếu
không liên minh quân sự với bất kỳ một
ai th́ phải có khả năng tự pḥng thủ và
baỏ vệ tổ quốc bằng một quân đội hiện
đại và hùng mạnh th́ ngân sách quốc
pḥng phải từ 5% - 9% tổng sản lượng nôị
điạ mới noí lên được khả năng pḥng thủ
và bảo vệ quốc gia?
Không liên minh quân sự, không đồng minh
quân sự vơí bất kỳ ai là một chính sách
"tự
trói" cuả đảng CSVN trước sự
bành trướng, hung hăng, bất chấp công
luận quốc tế cuả Hán quyền phương Bắc ?
Liên
Hiệp Âu Châu (EU) là một khối hùng mạnh
nhất tại Âu Châu v́ biết liên kết để
vững mạnh, Khối Pḥng Thủ Bắc Đai Tây
Dương (NATO) là một liên minh quân sự đă
tồn tại trước sự bảnh trướng cuả chũ
nghiă CS trong những thập niên cuả cuôí
hâụ bán thế kỷ 20 tại Âu châu. Như vậy
tham gia một liên minh quân sự hay làm
một đồng minh quân sự với nước giàu mạnh
có phải là một chính sách khôn ngoan cuả
một nước nhỏ và nghèo không ?
Nước
Tây Tạng đă ứng dụng chính sách quốc
pḥng "ba không" nên đă bị ngướ Hán xâm
chiếm và thống trị hơn 50 năm qua ?
Nếu
Hiệp Hôị Các Nước Đông Nam Á (ASEAN) là
một liên minh quân sự th́ ngướ Hán có
dám xâm chiếm quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa ngoài biển Đông không ?
Nếu
Mỹ và khối NATO không can thiệp
vào Georgia th́ ngướ Nga có chiụ rút
quân về nước không ?
Mỹ
muốn duy tŕ một vị thế siêu cường
trên trái đất nên ngân sách quốc pḥng
luôn chi hơn 4.8% GDP ( 700 tỷ), Tàu
muốn làm bá chủ châu Á chi hơn 78 tỷ Mỹ
kim (được cho biết, trên thực tế
ai biết bao nhiêu?)chỉ thua Mỹ
thôi. Có phải con số tiền trong ngân
sách quốc pḥng noí lên sức mạnh quân sự
và ư đồ bành trướng không ?
Nước
Ấn Độ và nước Hồi có vũ khí nguyên tử
nên cầm chân ngướ Hán ở biên giới của
họ. Nếu Việt Nam có vũ khí nguyên
tử th́ có thể cầm chân và chấm dứt
ư đồ bành trướng về phương Nam cuả ngướ
Hán không ?
Nếu
đảng CSVN đă "tự trói" bằng chính sách
quốc pḥng "ba không" mà có khả năng sản
xuất hay mua vũ khí nguyên tử để pḥng
thủ th́ có thể lấy lại Hoàng Sa và
Trường Sa không ? Có thể ngăn chận ngướ
Hán bành trướng và xâm chiếm Việt Nam
không ?
Muốn
sống c̣n trước sự bành trướng không
ngừng cuả các siêu cường, nhất là một
đế quốc hung hăng Hán. Chính sách quốc
pḥng "Nỏ Thần" và "Ngựa Sắt" cùng
với Tứ Kết
cần phải thực thi một cách
khẩn cấp bằng moị giá mà không phải "Ba Không"
(tự trói).
1- Liên kết
quân sự với Mỹ để có thể trang bị những
chiến cụ chiến lược hiện đại "Tàu Bay" (trang bị
hoả tiển gắn đầu đạn nguyên tử) cho không
lực để đủ khả năng bảo vệ không phận.? 2- Liên kết
quân sự với Nga để hiện đại hoá hải quân
với "Tàu
Ngầm" và "Tàu Chiến"
(trang bị
hoả tiển gắn đầunguyên tử) để đủ khả
năng bảo vệ ngư dân và hải phận.?
Tàu
Ngầm
3- Liên kết
quân sự với Ấn Độ để được "Nỏ Thần"
có thể trao đổi khả năng chế tạo vũ khí
nguyên tử hay trang bị vũ khí nguyên tử để
bảo vệ địa phận. ?
Hoả Tiển
(ảnh cuả Blogguru.in)
4- Liên kết
với Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á (ASEAN)
về quân sự là cần tu chỉnh hiến chương,
thêm một chương mới về quân sự, tạo một
liên minh pḥng thủ Nam Á châu, một thế
chiến lược quân sự an toàn và thịnh
vượng chung cho Nam Á. Vận động liên
minh quân sự Mỹ, Nhật, Úc và Anh hợp tác
và yễm trợ.?
Tàu Chiến - Air Warfare Detroyer (ảnh cuả
navy.gov.au)
Quư bạn
nghĩ sao về ngân sách và chính sách quốc
pḥng cuả Việt Nam ? "Sách trắng
quốc pḥng Việt Nam" có phải là một "chiến
lược tự trói" trước sức mạnh hung hăng và
bành trường không ngừng cuả đế quốc
Hán không ? Có phải đó là một "chính
sách tự trói" đồng nghiă với tự sát cuả
đảng CSVN không ? Quốc dân Việt Nam
có thể nào ngồi nh́n đảng CSVN tự
sát bằng cách dâng đất và biển cuả tổ tiên
cho ngướ Hán không ? Quốc dân Việt
Nam có chấp nhận một lần nửa Bắc thuộc
không ?
Chính
sách quốc pḥng "Nỏ Thần"
và "Ngựa
Sắt" phải thực thi một cách
khẩn cấp để tránh quốc nạn Bắc thuộc lần
thứ ba ?
"Bất
chiến tự nhiên thành" chi
kế Văn Hiến
ngàn năm sử đă đề Giải trừ
quốc nạn bằng Tâm lực "Nhân
Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối
về
Trang
mạng
Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của
Việt tộc. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng
và nếp sống văn hiến hầu phục hồi nền An Lạc & Tự
Chủ ngàn đời cuả Việt tộc.