Năm Thứ 4889 www.vietnamvanhien.org www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info www.vietnamvanhien.com Quan Điểm
Con Ngướ Nhân Chủ Việt Nho Việt Nhân
Khi có đi vào đời sống Tâm linh mà tu dương
ḿnh th́ ta mới gặp được Tâm, tức là
nguổn T́nh, khi có T́nh th́ ta mới có Lương tâm. Khi có sống sung măn ở Đời th́ Lư trí mới được phát triển, chừng nào lư trí phát triển toàn diện th́ mới có sự hiểu biết tṛn đầy nghĩa là Chu tri. Biết sống theo đời sống lưỡng thê, sống sao cho “T́nh Lư tương tham “ nghĩa là trong cuộc sống hàng ngày, khi đối diện với bất cứ việc nào, nhờ Lương tâm nhạy cảm đánh thức Lư trí giúp ta suy xét sự việc theo tiêu chuẩn Lư công chính, th́ ta mới có Ư thức đứng đắn về vấn đề cũng như có hành xử thích đáng về vấn đề đó, miễn là ta luôn an trú trong Hiện tại, tức là Hiện tại miên trường, cứ măi ôm vào quá khứ huy hoàng hay khổ đau là ngưng sống, và hy vọng vào tương lai mà quên hiện tại là ảo tưởng. V́ thế mà Cha ông chúng ta mới bảo “ Tâm bất tại yên, thị bất kiến, thính bất văn, thực bất tri kỳ vị: trong cuộc sống hàng ngày trong hiện tại, nếu không chú Tâm về những ǵ xẩy ra quanh ta, th́ dẫu có nh́n tới mà chẳng thấy rơ ràng, có nghe cũng chẳng hiểu, có ăn cũng chẳng biết mùi vị. ngon dở ” Qua những ǵ xẩy ra trong đất nước hiện nay, bao nhiêu con người bị sa đọa, xă hội đầy rẫy bất công, đất nước đang ở trên bờ vực thẳm, thế mà nhiều người vẫn không thấy không nghe không biết đến những vấn đề hệ trọng đó, vẫn b́nh tâm lao đẩu vào cuộc ăn chơi trác táng, đạp lên nhau mà sống. Cừ nh́n qua hoạt động của các vị lănh đạo tinh thần, cũng như các vị trí thức, cùng toàn dân chúng, ta đánh giá được sức sống của “ thành phần đầu tàu dân tộc” và “ đoàn tàu mọi người “ như thế nào. Cha ông chúng ta cũng có nói: “ Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách: Trước sự tồn vong của quốc gia, người dân hèn mọn nào cũng có trách nhiệm “, huống hồ chi đến những vị ăn trên ngồi trốc trên cao! Ngày xưa trong phong trào Đông Du, Cụ Phan bội Châu và Cụ Phan Chu Trinh cũng dùng mọi cách để lay tỉnh Ư thức con dân Việt vùng lên để chống Pháp cứu nước, nhưng xem ra mọi người vẫn ngũ mê chưa thức dậy nổi, vỉ bị nô lệ đă quá lâu!. Đến năm 1954, nhân dân đă vùng lên cứu nước nhưng lại bị CS cướp công, nhân dân lại phải sống trong một chế độ độc tài đảng trị c̣n “ Tham tàm và cường bạo “ hơn Kẻ thù truyền kiếp Bắc phương và Đế quốc thực dân nhiều lần. Đó là lư do chúng ta phải cùng nhau phục hoạt lại nền văn hoá Tổ tiên, tu dưỡng nguồn T́nh và sống theo lư công chính, th́ ư thức của chúng ta mới bừng tỉnh, khi đó việc cứu con người và đất nước mới có hy vọng thành công lâu dài. Nói tóm lại, sở dĩ con người và xă hội bị hư đi là chính chúng ta đă hư đi, không c̣n biết yêu thương kính trọng nhau và ăn ở công b́nh với nhau, cây đũa thần cứu con người cứu đất nước bắt đầu từ Nơi Đây và Bây Giờ ở mỗi chúng ta, chứ không ở trên Trời dưới Đất hay ở Tàu Tây Nga Mỹ ǵ ráo! Công việc cứu nước là công việc của mọi người dân nên mỗi chúng ta đều phải yêu thương và ăn ở công bằng với nhau để sống hoà với nhau, v́ không ḥa th́ không đoàn kết với nhau được, mà chia rẽ là nô lệ như ngày nay là không thể tránh, ngay nô lệ với “ đồng bào đi hoang có tên là VC “ , lại nữa mỗi người không có hiểu biết th́ làm sai công việc cũng như không có tư cách th́ làm bậy, do đó không thể xây dựng gia đ́nh và đất nước được, v́ vậy cho nên việc tu thân là điều khần thiết và không bao giờ lạc hậu. Đi t́m việc cứu con ngựi và đất nước mà t́m ngoài ḿnh và đất nước ḿnh là ảo tưởng. Tôi xin đóng góp vài ư về việc Tu Thân: Tu là sửa, Thân là ḿnh, tức là sửa ḿnh, c̣ hai loại sửa, sửa những cái ḿnh đă làm sai và sửa sai việc đáng làm mà ḿnh chưa làm. Nên nhớ rằng nền văn hoá của Tổ tiên chúng ta là thống nhất, chung cho cả người có học ( văn gia ) và người ít hay không có học ( chất gia ), chỉ khác nhau ở mức độ cao thấp, nên nó phải dễ hiểu và dễ theo, dễ để cho ai cũng hiểu, kể cả kẻ vô học, giản dị nên dễ theo, ai ai cũng làm theo được ( Dị tắc dị tri, giản tắc dị ṭng: dễ nên dễ hiểu, giản dị nên dễ theo ). Vậy sửa và làm những ǵ ? Thưa có hai phạm vị: Cách làm việc và cách đổi xử với nhau, gọi là “ cách sống ở đời “. Về cách làm việc th́ phải hoàn thiện mọi công việc từ lớn tới nhỏ, từ việc tư đến việc công, ngay từ việc nấu ăn, quét nhà, học hành, làm việc, . . .cho đến những việc quốc gia xă hội to lớn phải gắng làm cho ngày một trọn hảo luôn suốt đời. Về cách đổi xử với nhau th́ đối với bất cứ ai, phải coi họ là con người, nên phải yêu thương, tôn trọng và ăn ở công bằng với nhau, bắt đầu từ vợ chồng con cái trong nhà , rồi ra với mọi người, mục đích là đạt tới cách ăn ỡ ḥa với nhau, v́ Hoà là hạnh phúc chung. Phải ư thức Hoà là cứu cánh của cuộc sống hạnh phúc. Ai phải tu thân? Thưa hết tất cả mọi người, không riêng ǵ cho các tu sĩ các tôn giáo, thường các vị đó là những người “ Độc thiện kỳ thân: chỉ lo cho thân ḿnh được trọn lành “ , c̣n đây là “ công việc thiện hóa xă hội “ , muốn xă hội ḥa b́nh, để mọi người hạnh phúc th́ ai cũng phải làm, phải tu thân để biết cách hành xử Ḥa với nhau. Công việc đơn giản lắm : Về cách đối xử th́ phải yêu thương tôn trọng nhau, v́ con người dễ phạm lỗi nên phải tha thứ cho nhau dễ gây ra bất ḥa, nguồn khổ đau của mọi người. Về cách xử thế th́ phải ăn ở công bằng, có Đi có Lại cho toại ḷng nhau. Đơn giản chỉ có thế, và cũng Dễ như thế nếu quyết tâm làm th́ ai cũng làm được. Thế mà xă hội loài người cứ thất bại triền miên, từ lúc hoang sơ cho đến thời đại văn minh ngày nay. Khó là ở chỗ việc nhỏ, việc gần. . .v́ thiếu ư thức về hậu quả to lớn của nó nên khinh thựng, thói thường nhất là những con người trí thức cứ mê say những cái lư tưởng, cái to lớn, cái xa xôi, cái khó khăn, những cái trên trời mây, tâm hồn họ đă bơ bê chính ḿnh và con người, họ coi những thực tế gần và cần thiết cho con người là những thứ thấp kém, hèn mọn, nên không nhận ra trong những cái thấp kém đó lại chứa những cái cao thượng, phi thường, c̣n những cái họ cho là cao xa đó chỉ là ảo tưởng. Chỉ có những ai kiên tâm tŕ chí thực hiện những điều thiết thân với con người suốt đời th́ mới trở thành những Trai Hùng Gái Đảm. Được gọi là Hùng và Đảm v́ họ luôn luôn thắng được chính ḿnh, mà kẻ mạnh nhất là kẻ thắng được chính ḿnh, Trai hùng Gái đảm là nhưng kẻ sống theo tinh thần “ Nghĩa khí chi Dũng “ , cái Dũng của kẻ sống theo Đạo lư chứ không theo lối Tham Sân Si của ḿnh, c̣n nhưng người anh hùng ngoài chiến trận thường chỉ là những kẻ “ Huyết khí chi Dũng “ , họ chỉ Dũng trong trong cuộc đấu tranh đánh đá nhau, mà lại yếu với chính họ, tục ngữ Pháp có câu ( tôi không nhớ rơ ) Không ai anh hùng đối với những người hầu cận, v́ họ thấy rơ nhược điểm, cái yếu đuối bên trong của ông chủ họ. Tu thân rất dễ và cũng rất khó là thế, chúng ta thường luôn thất bại trong những cái nhỏ, những cái tâm thường, khinh chê cái nhỏ, cái gần, cái dễ , cái tục, mà không ư thức đủ về sự quan trọng của chúng để hoàn thiện là vong thân, là ảo tưởng, chỉ gây khổ đau cho ḿnh và những người khác. Muốn sửa xă hội th́ phải sửa con người trước bằng phong trào xă hội mới làm nổi, đồng thời phải sửa đổi cơ chế xă hội cho được tương đối công bằng, cứ làm tắt, làm ngọn chỉ gây thêm rắc rối. Xin hăy rước “ Hồn Thiêng Sông Núi “ về với chúng ta, chừng nào chưa rước được là chúng ta c̣n lạc hồn ( cứ chỉ theo Hồn của Tây, của Tàu, của Nga của Mỹ, tuy cùng một nguồn gốc, nhưng chưa nhận ra, trở nên xa lạ với nhau, mà Dị khí tương thù, Hồn Mác là dị khí với Hồn Việt, nên đồng bào VC cố giết đồng bào cho hạnh phúc! ) , khi lạc hồn là chưa có ư thức đủ về Nhân tức là chưa kính trọng yêu thương và tha thứ cho nhau, chưa có Nghĩa là chưa chịu ăn ở công bằng với nhau, th́ con ma Bất Nhân và con quỷ bất Công đâu có xa rời từ bỏ chúng ta mà hoàn thiện mọi việc và hoàn thiện mối giao liên để cho hạnh phúc được. Thiên đàng hay Hỏa ngục là ở Nơi Đây và Bây Giờ nơi Mỗi và Mọi Người Việt Nhân Nhân Chủ (Tự Chủ) Kim Định Con người chính ra phải là chủ nhân. Không những làm chủ các vật dụng cần thiết cho ḿnh mà trước hết và trên hết là làm chủ ngay chính bản thân ḿnh, tâm hồn ḿnh, vận hệ ḿnh. Vậy mà kỳ lạ thay cho tới nay con người chỉ là một nô lệ, không những trong lối sinh sống, lối hành tác mà luôn trong lối cảm nghĩ mà lẽ ra phải thiết lập được nền nhân chủ ngay trong đợt cảm nghĩ mà lẽ ra phải thiết lập được nền nhân chủ ngay trong đợt cảm nghĩ, ngay đợt lư tưởng nọ. Thế nhưng đó là điều cho
tới nay hầu như không một nền triết học
hay đức lư nào đă thành tựu, trái lại hầu
hết đă mặc nhiên chấp nhận những tiền đề,
những nguyên lư cũng như cung cách suy tư
cảm nghĩ dẫn thẳng đến chỗ nô lệ con
người. Đấy là lư do sâu xa giải nghĩa tại
sao cho tới nay các nền thuyết lư tỏ ra vô
tích sự trong việc giải phóng con người.
Vậy đây là điều chúng ta cần phải khởi
công ngay từ đợt lư tưởng này và câu hỏi
đầu tiên đặt ra là tại sao các nền triết
thuyết đă vô t́nh chấp nhận và củng cố
t́nh trạng nô lệ con người. Sở dĩ như vậy
v́ đă đặt nền tảng ngoài con người, nói
theo Việt nho là đặt nền trên thiên hay
địa tạm dịch là duy tâm hay duy vật, và do
đó lâm vào cảnh vong thân hay vong bản, cả
hai thuật ngữ đều nói lên sự quên bản gốc
con người mà theo Việt nho là cái đức của
thiên của địa “nhân giả kỳ thiên địa chi đức”.
Sở dĩ các triết thuyết đă vong thân v́
không nhận ra hai cội gốc đó, hoặc có thể
thấy nhưng không biết cụ thể hóa chúng để
trở thành mục tiêu phục vụ con người, nên
triết vẫn vận hành trong duy thiên hay duy
địa (hoặc duy tâm hay duy vật). Vậy cụ thể
th́ thiên địa chi đức là ǵ? Nếu nói theo
câu “Thiên viên địa phương” (trời tṛn đất
vuông), th́ đó là tự do và b́nh sản. Tự do
đi với thiên viên chỉ cái ǵ tṛn đầy
không có hạn cục, giới mốc. Theo đó thiên
chi đức có nghĩa là con người chỉ thực sự
là người khi được hưởng một nền tự do chân
chính, v́ chỉ có thế nó mới phát triển hết
mọi khả năng của ḿnh, là những tiềm năng
ăn sâu trong cơi mênh mông vô biên, vô tế,
tức là tự do, thế nên tự do là một bổn
gốc, vậy mà các triết học đă thất bại
trong việc tranh thủ nền tự do, như sẽ
chứng minh sau đây. Đàng khác, để duy tŕ
tự do dù mới là thứ tự do hàng ngang thuộc
xă hội cũng cần có một nền tảng khác không
kém phần quan trọng, đó là ăn v́ không ăn
là chết. Muốn khỏi chết th́ phải ăn, mà để
mọi người được sống th́ mọi người phải
được ăn, v́ thế mà cần đến thể chế quân
phân tài sản, gọi là b́nh sản, nên b́nh
sản là một gốc khác với “địa chi đức” hay
là địa phương. Đành rằng không có b́nh sản
cũng có thể có ăn, nhưng đó là cái ăn quá
lệ thuộc làm mất tự do không c̣n hợp với
bổn “thiên chi đức”. V́ vậy cần b́nh sản
như một cội gốc thứ hai.... ... HỠI NGƯỜI HĂY ĐOÀN KẾT LẠI Đó là lời kêu gọi đầu tiên
được nghe trên mặt đất này. Cộng sản kêu
gọi “hỡi những người vô sản hăy đoàn kết
lại”. Hậu quả là bao triệu người “hữu sản”
đă mất đầu. Cũng như những lời hô “hỡi các
người cùng tôn giáo hăy đoàn kết lại” đă
gây nên bao nhiêu cuộc chiến tranh tôn
giáo. V́ thế, lần này phải hô: hỡi người
mà không c̣n ǵ theo sau, chỉ biết đến
người như một nhân chủ. V́ là nhân chủ nên
nó sẽ không nói “hỡi các công nhân hăy
đoàn kết lại”, hoặc “hỡi các người da
trắng, hay hỡi các người da vàng, hay hỡi
những người nghèo, hỡi những người đang bị
đàn áp bóc lột hăy đoàn kết lại”. Mà chỉ
nói có một tiếng Người tinh ṛng không ǵ
ngoại lai pha vào đó, chỉ là nguời và chỉ
trên cương vị đó con người phải đoàn kết
lại, để phá bỏ những xiềng xích do thiên
hay địa tạo ra để con người trở lại ở nhà
của ḿnh để ḿnh tự làm chủ lấy, làm một
ông vua trong ba vua là trời, đất, người.
Đây là địa vị vừa cao cả vừa quân b́nh
nhất của con người mà cho tới nay chưa có
nền triết thuyết nào biết đạt nổi và v́
vậy đây sẽ là điều chúng ta thử khởi công
trong quyển này dưới tiếng vang vọng của
câu: HỠI
NGƯỜI HĂY ĐOÀN KẾT LẠI... Bài vịnh tam tài Trời Đất sinh Ta có ư không? Chưa sinh Trời Đất có Ta trong. Ta cùng Trời Đất ba ngôi sánh. Trời Đất in Ta một chữ Đồng. Đất nứt, Ta ra, Trời chuyển động. Ta thay Trời mở Đất mênh mông. Trời che Đất chở Ta thong thả. Trời Đất Ta đầy đủ hóa công. Quả
là một bài thơ triết lư có tầm kích mênh
mông như vũ trụ. Cái tài t́nh của bài là
từ đầu chí cuối Trời, Đất, Người luôn luôn
cùng xuất hiện “ba mặt một lời” xoắn xuưt
trong Nhất thể uy linh.... Trong văn chương Việt Nam có thiếu chi những câu nói tự chủ, tự cường đó, nhiều hơn gấp mấy lần những câu bi quan. Đây là vài thí dụ:
"Vạch
trời mà tuốt gươm ra." " Đă mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh ǵ với núi sông. " " Con nay cũng một người trong nước, Phải nhắc câu gia ngữ quốc
đôi đường." "Làm trai hồ thỉ bốn phương Sao cho khỏi thẹn với gương Lạc Hồng." "Làm giống người phải xét nông sâu, Tuồng chi gục mặt cúi đầu, Can tâm làm kiếp trâu ngựa cho đành!…"
"Chí những toan xẻ núi lấp xông!"
Tâm trùm cảnh hay cảnh trùm tâm? Ở đây xin bàn thêm một điểm
nữa rất sôi nổi và cần thiết hơn cho tương
lai nhân loại. Đó là con người sẽ làm chủ
kỹ thuật hay kỹ thuật sẽ làm chủ con
người? Nói theo Đông phương là tâm sẽ trùm
cảnh hay để cho cảnh trùm tâm. Câu trả lời
sẽ tuỳ quan niệm về thiên mệnh hay định
mệnh mà khác nhau... Nhưng tôi chủ trương ngược
lại là con
người sẽ làm chủ và phải t́m cách nhân
bản hóa kỹ thuật, và đó là điều
có thể làm được lắm. .. Hiện nay chúng ta năng đựơc nghe nói đến nhân bản toàn diện, nhưng nội dung chưa được xác định, nên có thể đánh lừa nhiều người. Muốn cho có thực tại đi kèm lời nói th́ toàn diện phải gồm được ba yếu tố sau đây: Trước hết lấy con người làm căn bản, và cho được thế phải khởi điểm tự con người. Thứ đến trong con người trọng nhất là sự sống. Lấy sự sống làm tiêu chuẩn. La vie est le plus grand sage, le plus grand philosophe. Sự sống chính là nhà hiền triết vĩ đại, là triết gia lớn nhất. Vậy không nên ư cứ trên lư trí với luân lư. V́ luân lư chẳng qua chỉ là một hệ thống những công thức, những ước lệ căn cứ trên thói tục. Thói tục có tính chất địa phương, chỉ tốt cho từng địa phương, nay nếu nâng nó lên bậc phổ qút th́ chỉ tổ gây chia rẽ: tập tương viễn là thế, nghĩa là thói tục tập tục gây chia rẽ, v́ vậy phải chú ư đến tính, v́ tính mới tương cận mà “tính là tâm linh vậy”. Cho nên điều thứ ba là
trong cái sống phải nhấn mạnh đến cái sống
tâm linh,
phải lấy đó làm kim chỉ nam, mới đủ cao
sâu để bao quát được hết các điểm dị biệt,
nên mới thực là toàn diện, nên cũng rất
quân b́nh, về cả hai phương diện dọc
ngang.... Và do đấy mới nhận ra ra
rằng với Việt nho th́ con đường đi về dân tộc cũng
chính là con đường đi về nhân tộc,
tức đi đến chỗ cao quư nhất mà những phần
tử ưu tú của loài người đều cố gắng hướng
về. Dưới ánh sáng tâm linh chúng ta sẽ
thích thú nhận ra rằng văn hóa của Việt
Nam cổ đại là một kho tàng vô giá, quả là
quê hương của văn hóa trung thực mà huyền
sử kêu là Văn Lang. Chúng ta sẽ nhận ra
rằng với Việt Nam th́ con đường đi về dân
tộc cũng chính là con đường dẫn về nhân
tộc, tức là con đường đưa đến sự nảy nở
bản tính con người về hết mọi phương diện,
đến nỗi những bước tiến vượt bực hiện nay
trong phương diện khoa học (vi thể, uyên
tâm) lại trở nên những bản khải hoàn ca
của triết lư Việt nho. Chính v́ thế cuộc
nghiên cứu về dân tộc nước nhà cũng lại là
sự đóng góp vào cuộc cách mạng chân thực
mà con người hiện đại đang mong ước... Đấy là mấy lời báo hiệu cần thiết và đầy hứng khởi cho chúng ta hiện là những con người đang mất hết, và đang lăn mạnh vào hố của đoàn lũ, của những con người vô phẩm tính v́ bị trốc gốc, nên sẽ là những ứng cử viên tốt nhất cho tâm bệnh. Nếu thiếu một cuộc bừng tỉnh (thức tâm) th́ không bao lâu người Việt đang sống rải rác khắp nơi sẽ tản mác mất hút vào các địa phương cư ngụ, và trở nên một giống vô loài chẳng ra cái chi hết, v́ thế cần một cuộc bừng tỉnh. Hăy làm lại cuộc đời. Hăy kiến tạo lại một nước Việt Nam mới. Một Việt Nam xứng danh là Văn hiến chi bang. Một Việt Nam đi đầu trên con đường tiến hóa. Cuộc khủng hoảng hiện đại của nhân loại chính là một cuộc khủng hoảng về văn hóa mà chưa t́m ra lối thoát. Chúng ta hăy trùng tu nước Văn Lang. Hăy thiết lập một sợi dây tinh thần văn hóa mạnh mẽ để ràng buộc đoàn người Việt. Hăy nhổ người Việt ra khỏi đoàn lũ. Hăy làm cho mọi người Việt ư thức về dân tộc ḿnh, về nguồn gốc nước Văn Lang cao quư. Đừng để một tâm hồn Việt nào cô đơn vất vưởng bên ngoài ḍng sông của văn hóa dân tộc. Nên nhớ cộng sản đă không truyền bá mạnh trên những dạ dày trống rỗng cho bằng những tâm trí cô đơn. Hăy đặt mọi người Việt vào đường hướng văn hóa dân tộc, để mọi người có một chủ đạo mà theo. Hăy kiến tạo ngay một lớp
kẻ sĩ mới, kẻ sĩ đúng tinh thần dân tộc,
thay vào lớp “lănh đạo” đồ bỏ của lớp trí
thức vừa qua.
Hỡi những
tâm hồn c̣n máu văn hiến Tiên Rồng hăy
đoàn kết lại. Hăy cùng nhau thắp lên ngọn lửa dân tộc, lôi cuốn về cùng một mối tất cả con dân Việt đang sống bơ vơ trên khắp hoàn vũ. AN VI LUẬN
Kim-Định
1. Thế nào là An vi
Nhiều người hiểu an
vi là thanh nhàn không phải làm ǵ, khỏi bận tâm đi
kiếm tiền kiếm của: thế gọi là an vi. Nếu an vi là
vậy th́ cần chi đến triết lư chỉ việc gơ cửa mấy ông
nhà giàu bự là đủ. Có người lại nghĩ rằng an vi là
không nóng giận, cả không vui mừng nữa; sống b́nh
thản trước mọi cảnh đời: éo le cũng như đắc ư, không
dây ḿnh vào việc chi, đời sao mặc đời. Nếu an vi là
thế th́ có khác chi mấy kẻ ù ĺ, việc chi phải đặt
ra triết lư an vi. Ngược lại triết lư an vi cần:
Cho những người dấn thân vào đời Cho những người phải chiến đấu Cho những ai gặp bước gian truân Cho những ai gặp cảnh bần hàn Cho những ai muốn cải tạo xă hội. Như thế th́ an vi không có nghĩa là hưởng nhàn mà là làm việc hăng say mà vẫn thanh thản. An vi cũng không phải là vô cầu, nhưng cầu mà như không: không cầu mà cầu; nhắm thành quả mà quan trọng nhưng không đặt ở thành quả, nên không lấy thành quả để luận anh hùng. Bởi vậy với người đời đó là thứ triết lư rắc rối ỡm ờ, nhưng với người thấu hiểu th́ lại nhận ra thứ triết lư vi diệu rất khó đạt được. Tuy nhiên nếu hiểu trúng, đặt nền tảng cho ổn th́ hy vọng đạt được không phải là diệu vợi. Bởi vậy sau đây chúng ta sẽ bàn đến ít điểm cần cho sự hiểu triết lư an vi mong có thể hiện thực được vào bản thân cũng như đời sống xă hội. 2. Trước hết cần đặt
vị trí cho an vi
An Vi nằm đâu đó giữa hữu vi và
vô vi, hay đúng hơn bên trên hoặc bao quanh lấy cả
hữu vi lẫn vô vi. Chữ an có nghĩa thông thường là
"yêu ḥa giải không tranh chấp" (hiếu ḥa bất
tranh viết an). Nghĩa đó đúng nhưng chỉ ở ṿng
ngoài trong lối sống thường nhật, chưa phải là
nghĩa siêu h́nh của chữ an vi.
Muốn hiểu được An vi cần phải hiểu đến tận gốc rễ, mà cho được thế cần phải hiểu thế nào là Hữu vi và Vô vi và cái cạm bẫy đầy nguy cơ nấp sau hai triết thuyết đó. Vậy hữu vi là Có Làm. Có làm th́ phải rồi tại sao lại bảo là chứa chấp nguy hiểm. Thưa rằng, cái đó rất tế vi nên không dễ nh́n ra được, cần phải phân tích thấu triệt. Ta quen hỏi bạn đang làm ǵ đấy? Và câu thưa sẽ là tôi đang uốn cảnh hay ngắm hoa, đọc sách, biên thư. Bạn có thể thưa cả hàng ngàn câu, nhưng khi phân tích ra th́ câu nào cũng có một động tự (uốn) và một đối tượng (cảnh). Ngay trong câu hỏi làm ǵ cũng đă có đối tượng rồi: nằm trong chữ ǵ? Ǵ là đối tượng của làm. Vậy mà cạm bẫy trong chữ ǵ, nghĩa là nằm trong đối tượng. Cái hại là đối tượng sẽ thu hút hết nghị lực của con người, khiến cho trong hành động tác nhân sẽ trút hết tinh anh vào đối tượng. Người thường không thấy nguy cơ đâu cả, nhưng hiền triết nhận ra đó là đầu mối của nạn vong thân, nó ở chỗ bắt con ngừơi đầu tư trọn vẹn tâm thần ư chí vào đối tượng của việc làm, khiến cho dần dần đối tượng trở nên chủ và sẽ đối tượng hóa luôn con người (objectiver l’homme) mà nghĩa thông thường là "nhân hóa vật": người hóa ra như vật, nghĩa là người cư xử và động ứng theo cung cách vật thể. Điều đó sẽ dẫn tới chỗ người xử với người như với vật (chosifier). Từ đấy bất cứ cái chi dầu là linh thiêng nhất cũng quan niệm theo lối sự vật tức có h́nh thể. Thí dụ như siêu h́nh cũng bị quan niệm kiểu những vật hữu h́nh, tức như cái ǵ đứng bên ngoài ḿnh, kiểu một đối tượng, nghĩa là cái tượng h́nh đứng đối diện với ḿnh, ḿnh phải đi tới nó để chống lại hoặc chiếm hữu lấy: avoir. Đó là hậu quả đầu tiên làm tiêu tan mất cái linh thiêng vị tế trong tâm hồn ḿnh mà chính nó mới là bản gốc của người, v́ thế gọi là vong bản. Từ đó sẽ dẫn đến nhiều ác quả mà trước hết là sự đề cao những tác hành có đối tượng bên ngoài ḿnh và thế là dẫn tới lợi hành: làm hoàn toàn v́ lợi. Mà lợi đi với địa (thiên lợi, địa lợi) tức là đi với cái ǵ bé nhỏ, có cục hạn như mọi sự vật: v́ thế lợi hành là con đường thẳng đưa người ta đến duy vật. Một khi đă duy vật th́ sẽ coi là vô giá trị mọi việc ǵ không có lợi, không sản xuất ra cái ǵ cầm nắm được và như vậy sẽ đi đến chỗ phế bỏ mọi việc tinh thần, tâm linh. Hậu quả việc đó là cột chặt con người vào đất, khiến nó bị tước đoạt hết những khả thể thanh thoát bay bổng, như thấy rơ trong lối hành xử của người cộng sản: chỉ gọi là làm việc khi có sản xuất ra cái chi cụ thể. Đó là tai họa lớn lao hơn hết trong kiếp người. V́ thế có một thái độ đi ngược lại là không làm: vô vi. Ở đây không nói đến chữ vô vi của Lăo Tử (đă bàn rồi trong Định Hướng Văn Học) nhưng có ư nói vô vi là không làm ǵ, v́ coi sự làm chứa đầy cạm bẫy giam hăm con người lại, không cho tung cánh bay cao. Nói theo kiểu triết Ấn Độ là hễ làm th́ có quả mà có quả là có giây trói buộc do luật khắt khe nhân quả không cho con người giải thoát. Vậy tốt hơn hết là đừng có làm: vô vi. Nhưng vô vi cũng đặt ra đầy khó khăn như không làm th́ sống sao đây? Muốn sống th́ phải có làm, mà có làm th́ lại bị trói buộc. Đàng nào cũng chết. Đại để đó là gọng ḱm nan giải đặt ra trước những lương tâm bén nhậy cao độ để thấy nguy hại trong cái hữu vi, nên chạy ùa sang vô vi, v́ chưa đủ tinh anh để đặt một lối thoát khác. Và lối đó chính là an vi được đề ra để ḥa giải khó khăn gặp trên hai con đường hữu vi và vô vi. Chủ trương của an vi là làm nhưng không đặt trên cái có của hữu vi: nói khác, không đặt quan trọng trên đối tượng hay hậu quả, nhưng đặt vào tác động, và nhờ đó tuy có làm mà vẫn không bị đối tượng trăn trói, tức không bị lệ thuộc vào thành quả. Nhờ đó thành tựu hay thất bại không phá vỡ nổi tâm trạng an nhiên thư thái của tác nhân. Đó là bí quyết của triết lư an vi, nó nằm bên trên hữu vi (có làm) và vô vi (không làm). Nó vừa giống hữu vi v́ có làm, nhưng cũng giống vô vi v́ không đặt trọn sinh lực vào đối tượng (gọi khác là thành công) nhưng phần lớn được đặt vào tác nhân hay thành nhân. Câu nói của nhà cách mạng Nguyễn Thái Học "không thành công th́ thành nhân" là hậu quả của triết lư an vi. Y như triết lư an vi là hiện thân của đạo Ba, là đạo đặt trọng tâm vào con người. Đang khi các triết lư khác, không hữu vi th́ cũng vô vi, và cả hai gặp nhau ở chỗ đặt quan trọng vào đối tượng, tức là những mục tiêu nằm bên ngoài con người. Đấy là điều rất tế vi đă được minh chứng tỉ mỉ trong cuốn Chữ Thời. Ở đây chỉ có thể nói vắn tắt rằng nền siêu h́nh của các triết học đó đều sai lầm, nói là siêu h́nh mà kỳ thực là hữu h́nh hay ít ra hữu tượng như thí dụ lư giới của Platon hay thế giới bản thể của Aristote đều là hữu h́nh. Cho nên sau này Kant mới phê b́nh là siêu giả tạo (illusion transcendantale), nó gieo tai hại vô biên v́ làm cho con người vong thân mà không hay biết. Cứ tưởng để ḷng trí vào siêu h́nh là trở nên cao thượng, có biết đâu rằng đó mới là siêu h́nh mà chưa siêu tượng nên là lối vong thân tế vi, chính nó giam cầm con người trong gông cùm của trục vật (chạy theo sự vật mà quên bản thân). Dần dần đi đến chỗ cùng cực là chỉ biết trọng những việc ǵ có công hiệu cụ thể hữu h́nh v.v. hoặc chỉ biết trọng những việc có đối tượng cao cả, mà chưa sao đạt được thái độ coi trọng việc xét là việc, không cần đối tượng cao hay thấp, v́ thế ở đây xin nói tới khía cạnh ấy của triết an vi, đó là: 3. T́m hoàn bị trong
mỗi việc bất kể to nhỏ
Đó là hậu quả của siêu h́nh
đích thực. Người thực sự đạt siêu h́nh th́ không c̣n
lệ thuộc vào những cái hữu h́nh (tức đối tượng) nên
không đặt quan trọng ở đối tượng, nhưng đặt ngay ở
nơi tác nhân, đặt ở thành nhân, c̣n thành công chỉ
được coi như phương tiện, như những chặng trung gian
mà không là tối hậu: nên coi mỗi thành công là khởi
điểm cho chặng tiến khác.
Do đó khi thành tựu không tự măn, khi thất bại không nản ḷng. Bởi chưng kỳ vọng là thành nhân, thành thân, có tính cách vô biên tức quá cao chẳng bao giờ gặp giới mốc nên không thể tự măn, v́ trước mặt đường tiến vẫn c̣n rộng mở. Có thất bại cũng chỉ là lặt vặt thuộc đối tượng, không hỏng đến đại cuộc là thành nhân, v́ thế mà không nản. Nói thành nhân không có nghĩa là coi thường thành công. Thực ra không thể thải bỏ thành công v́ thành công đă nằm trong thành nhân như thành phần nằm trong toàn thể. Toàn thể là nhân, v́ nhân được định nghĩa là "thiên địa chi đức" nên đương nhiên nhân bao gồm mọi đối tượng. V́ không một đối tượng nào dù to hay nhỏ có thể ra khỏi ṿng thiên hay địa, c̣n thiếu chi đâu! Đó là một tâm trạng coi như vu vơ, mà ai đạt được lại thấy hậu quả tràn ngập toàn thể thân tâm ḿnh. V́ thế hậu quả đầu tiên khi đạt tâm trạng đó là sẽ làm rất hăng say bất cứ công việc nào v́ lúc ấy to nhỏ không được đánh giá quan trọng như trước, bởi to nhỏ do đối tượng, nhưng bây giờ v́ không đặt nặng đối tượng, nên việc nào cũng đáng làm với cả tâm hồn thể xác. Người ta nói về Thượng Đế là đấng tỏ ra "rất cao cả trong những việc hết sức bé nhỏ" (maximus in minimis) là v́ quan trọng đặt ở tác động, tức là đặt ở tác nhân là Thượng Đế, mà v́ Thượng Đế có khả năng vô biên nên dù làm một việc rất nhỏ, như một con muỗi thí dụ, cũng làm đến độ cực kỳ vi tế đến độ đủ biểu lộ được quyền lực vô biên. Họa sĩ có thiên tài không cần phải vẽ cái chi cao cả mà chỉ vẽ vài quả táo thối như Mục Khê đă làm cũng đủ biểu lộ thiên tài, khỏi cần đối tượng to. Người sao chiêm bao vậy: không cần chiêm bao to hay nhỏ, nhưng cần người chiêm bao phải to. Làm như thế để cho con người nên to, đó là ư nghĩa sâu xa của nền minh triết tam tài đặt con người ngang cùng trời đất như được bàn nơi khác (Chữ Thời, Nhân Bản). Ở đây chỉ đề cập đến một khía cạnh cụ thể là nền giáo dục. Giáo dục muốn đạt an vi phải là nền giáo dục làm to con người, gọi tắt là vi nhân. 4. Giáo dục vi nhân
Nghĩa là nền giáo dục trước
hết nhằm đào luyện ra người to, người to rồi việc
mới to, việc nhỏ cũng sẽ hóa ra to, người nhỏ th́
việc to rồi cũng hóa ra nhỏ. Nói khác, không phải hễ
chương tŕnh hay th́ rồi mọi việc sẽ hay khi thiếu
người hay, nhưng nếu muốn cho mọi việc hay th́ cần
trước hết phải có người hay.
Bất cứ chính trị, xă hội, kinh tế chi chi cũng không thoát luật chung đó. Vậy mà giáo dục hiện nay lại hướng hết vào đối tượng, mà bỏ bê con người, vậy là bỏ gốc ôm ngọn. Dấu hiệu rơ nhất của sự vụ là giáo dục hướng trọn vẹn vào lợi hành. Các nhà giáo dục tận tâm khuyến khích thành công: luôn luôn tập rèn cho trẻ biết đánh giá theo thành công, đến nỗi coi đó như cứu cánh cuộc đời. Đấy là một việc thừa để khỏi nói là có hại. Thừa là v́ thành công thuộc tiểu ngă không cần khuyến khích th́ con người cũng đă chạy theo rồi, nhất là khi c̣n bé nhỏ chưa thể thấy ǵ khác hơn là thi đua. Lẽ ra giáo dục phải biết tiết chế chiều hướng đó lại, để nuôi dưỡng ḷng hướng thượng, ḷng ham muốn thành nhân, v́ đó mới là sứ mạng của nền giáo dục chân chính tức là nuôi dưỡng (dục) cái nhân tính (giáo) chứ không phải là giáo dục con người để chạy theo sự vật đến độ quên ḿnh như nay. Con người hiện đại chỉ biết trục vật là lỗi do nơi nền giáo dục chỉ biết đề cao thành công là làm nhỏ tâm hồn con người lại, không c̣n chỗ trống cho sự nảy nở những mối t́nh cao thượng vị tha. Chỉ khi nào biết đề cao chủ thể hay tác nhân, th́ mới là vun tưới đại ngă man mác. Tổ tiên ta được tiếng là: "Thắng không kiêu, Bại không nản". Chính v́ đă được tôi luyện trong nền giáo dục an vi vậy. Để chứng minh xin trưng ra đây hai việc rất linh thiêng đă được in dấu của nền giáo dục vi nhân như thế nào. Đó là hai Lễ Gia Tiên và Tế Thiên. Tại sao Việt nho đă biến việc thờ tổ tiên ra lễ gia tiên, biến việc thờ Thượng Đế ra lễ tế thiên? Thưa v́ thờ tổ tiên là tin có linh hồn về hưởng của dâng, rồi xin ơn này nọ, vậy là bám vào những cái tư riêng hữu h́nh bé nhỏ. Điều đó sẽ gây tai họa sâu xa v́ dùng những giờ phút trang trọng nhất để vun tưới cho ḷng tham, khiến cho những giờ phút linh thiêng nhất được dùng vào việc tài bồi óc ham muốn. Vậy là bó chặt thêm măi tâm hồn vào những cái bé nhỏ hữu h́nh, cho nên tiên nho nói: "tự cầu đa phúc" là v́ vậy, tự cầu là không xin ǵ ngoài ḿnh th́ rồi ḷng sẽ được thả buông dần và siêu lên đến chỗ thanh thoát an nhiên. V́ thế mà tục thờ ông bả đă thăng hoa thành lễ gia tiên. Nơi đây chỉ biết tế dâng là tế dâng, không để cầu cạnh cái chi hết, chỉ cốt dùng việc tế dâng để đi vào tới tận thâm tâm ḷng ḿnh, đặng hội thông cùng trời đất vạn vật hầu làm nên nhất thể (đọc lại quyển Hồn Nước với Lễ Gia Tiên, chương II, Phúc giả bị dă.) Tế thiên cũng vậy. Thiên ở đây không c̣n là Thượng Đế nhân h́nh nữa, nhưng chỉ c̣n là luật trời đất huyền vi. Người không hiểu cho là lờ mờ, nhưng với người hiểu th́ biết đây mới chính là siêu h́nh: v́ thiên không c̣n nhân h́nh nữa nhưng chỉ là khởi linh quang u linh bàng bạc cùng khắp, khiến cho tâm hồn quen thở trong bầu không khí man mác đó sẽ lơi dần khỏi đối tượng bé nhỏ để bay lên thanh thoát nhẹ nhàng theo tiết điệu uyên nguyên của vũ trụ, tiên nho kêu đó là "đại thuận đại hóa". Đại thuận là thuận theo thời trời, gọi là đại v́ không ǵ lớn lao hơn trời đất, nên cũng là đại hóa tức vươn ra mênh mông như vũ trụ "ngô tâm tiện thị vũ trụ" là vậy. V́ thế an hành, an vi được nhắm như lư tưởng tối hậu của nền giáo dục đặt xa bên trên hai đợt cưỡng hành và lợi hành. Cưỡng hành đặt móng trên sự sợ hăi: sợ trời đánh thánh vật, tức chưa đi vào đến lư trí nên là thấp nhất. Đến lợi hành tuy đặt trên lư trí nhưng đối tượng chỉ mới là thành công, chưa đạt tâm linh. Chỉ c̣n an hành mới đạt tâm linh trọn vẹn, mới có sức phát huy nhân phẩm, nhân cách. Người ta sẽ dễ nhận ra điều đó khi thấy Việt nho đă đào tạo ra được nhiều nhân sĩ hơn hết với một tâm hồn thanh thản, cái thanh thản kiên cường không cần chắn gió che sương nhưng dám đi giữa bụi đời xoáy lốc mà vẫn thanh thoát tự tại. Kim Định Trích trong tác phẩm “Văn Lang Vũ Bộ”
Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang: Quan Điểm www.vietnamvanhien.net (Tin tức cập nhật thường xuyên) www.vietnamvanhien.org (Thuần ngữ, tải nhanh) www.vietnamvanhien.info (Tủ Sách Văn Hiến , hơn 7100 tác phẩm và bài vở) www.vietnamvanhien.com (Kinh Tế &Tài Chính) Email: thuky@vietnamvanhien.net Lấy Tâm Lực thay cho vũ lực để giải trừ quốc nạn là phục hoạt nếp sống Văn Hiến và phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời của Việt tộc. Lấy T́nh Người thay cho dối trá và hận thù. Lấy Nghĩa Làm Người thay cho tham nhũng và độc quyền là phương châm hành động của Nghĩa Sĩ Văn Hiến Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi lưu trữ và phổ biến những biên khảo, sáng tác và |