Việt Nam Văn Hiến
NămThứ 4888 www.vietnamvanhien.org www.vietnamvanhien.net Trang Nhân Quyền
|
Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền
Xét rằng việc coi thường và khinh miệt nhân quyền đă đưa tới những hành động dă man làm phẫn nộ lương tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi người được tự do ngôn luận và tự do tín ngưỡng, đượïc giải thoát khỏi sự sợ hăi và khốn cùng, được tuyên xưng là nguyện vọng cao cả nhất của con người, Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải được một chế độ pháp trị bảo vệ để con người khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền, Xét rằng điều cốt yếu là phải phát triển những tương quan hữu nghị giữa các quốc gia, Xét rằng, trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, các dân tộc đă tái xác nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của con người, vào quyền b́nh đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xă hội và nâng cao mức sống trong một môi trường tự do hơn, Xét rằng các quốc gia hội viên đă cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản, Xét
rằng
một
quan
niệm chung về tự do và nhân quyền là
điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy. ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC Công bố bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này như một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi cá nhân và đoàn thể xă hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn này, nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp lũy tiến trên b́nh diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lănh thỗ bị giám hộ. Điều 1: Mọi người sinh ra tự do và b́nh đẳng về phẩm cách và quyền lợi, có lư trí và lương tri, và phải đối xử với nhau trong t́nh bác ái. Điều 2: Ai cũng được hưởng những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử v́ bất cứ lư do nào, như chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xă hội, tài sản, ḍng dơi hay bất cứ thân trạng nào khác. Ngoài ra không được phân biệt về quy chế chính trị, pháp lư hay quốc tế của quốc gia hay lănh thổ mà người đó trực thuộc, dù là nước độc lập, bị giám hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền. Điều 3: Ai cũng có quyền được sống, tự do, và an toàn thân thể. Điều 4: Không ai có thể bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; chế độ nô lệ và sự mua bán nô lệ dưới mọi h́nh thức đều bị cấm chỉ. Điều 5: Không ai có thể bị tra tấn hay bị những h́nh phạt hoặc những đối xử tàn ác, vô nhân đạo, làm hạ thấp nhân phẩm. Điều 6: Ai cũng có quyền được công nhận là con người trước pháp luật bất cứ tại đâu. Điều 7: Mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ b́nh đẳng không kỳ thị. Mọi người đều được bảo vệ chống lại mọi kỳ thị hay xúi giục kỳ thị trái với Tuyên Ngôn này. Điều 8: Ai cũng có quyền yêu cầu ṭa án quốc gia có thẩm quyền can thiệp chống lại những hành động vi phạm những quyền căn bản được hiến pháp và luật pháp thừa nhận. Điều 9: Không ai có thể bị bắt giữ, giam cầm hay lưu đầy một cách độc đoán. Điều 10: Ai cũng có quyền, trên căn bản hoàn toàn b́nh đẳng, được một toà án độc lập và vô tư xét xử một cách công khai và công bằng để phán xử về những quyền lợi và nghiă vụ của ḿnh, hay về những tội trạng h́nh sự mà ḿnh bị cáo buộc. Điều 11:
Điều 12: Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tư, gia đ́nh, nhà ở, thư tín, hay bị xúc phạm đến danh dự hay thanh danh. Ai cũng có quyền được luật pháp bảo vệ chống lại những xâm phạm ấy. Điều 13:
Điều 14:
Điều 15:
Điều 16:
Điều 17:
Điều 18: Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng ḿnh hoặc với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng. Điều 19: Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp v́ những quan niệm của ḿnh, và quyền t́m kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ư kiến bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia. Điều 20:
Điều 21:
Điều 22: Với tư cách là một thành viên của xă hội, ai cũng có quyền được hưởng an sinh xă hội, cũng như có quyền đ̣i được hưởng những quyền kinh tế, xă hội và văn hoá cần thiết cho nhân phẩm và sự tự do phát huy cá tính của ḿnh, nhờ những nỗ lực quốc gia, sự hợp tác quốc tế, và theo cách tổ chức cùng tài nguyên của quốc gia. Điều 23:
Điều 24: Ai cũng có quyền nghỉ ngơi và giải trí, được hưởng sự hạn định hợp lư số giờ làm việc và những ngày nghĩ định kỳ có trả lương. Điều 25:
Điều 26:
Điều 27:
Điều 28: Ai cũng có quyền được hưởng một trật tự xă hội và trật tự quốc tế trong đó những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này có thể được thực hiện đầy đủ. Điều 29:
Điều 30: Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào được quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn này. (Phỏng theo bản dịch của
Trung Tâm Việt Nam Về Nhân Quyền |
Tuyên
Ngôn Nhân Quyền
Phần 1: Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận, tự do bày tỏ ý kiến riêng họ và của người khác bằng mọi phương tiện truyền thông, bằng hội họp, bằng biểu tình, miễn không vi phạm quyền bảo vệ cá nhân của người khác, và không vi phạm các điều khoản luật lệ khác. Phần 2: Quốc hội không được cấm bất cứ tôn giáo nào sử dụng quyền tự do ngôn luận, miễn là các tôn giáo này giới hạn phạm vi hoạt động của họ tại các nơi thờ phụng được định trước. Phần 3: Quốc hội phải thông qua các điều luật định nghĩa giới hạn cần thiết của tự do ngôn luận để bảo vệ, bao gồm nhưng không hạn chế, các vấn đề như an ninh quốc phòng, văn hóa, trẻ vị thành niên, kỹ thuật đặc quyền. Phần 4: Hành pháp không được thành lập truyền thông đại chúng của riêng mình, và tỏ sự thiên vị trong bất cứ ngành nào của nền truyền thông đại chúng từ bất cứ nguồn gốc nào. ĐIỀU 2: BẢO VỆ NHÂN PHẨM Phần 1: Không ai tại Việt Nam được phép kết thúc đời sống của một người khác. Không có bản án tử hình cho bất cứ trọng tội nào. Phần 2: Chính phủ phải cung cấp lương thực căn bản và nơi tạm trú cho mọi người dân nào do bệnh tật hoặc nghèo khó mà không có nơi nương tựa và không có thực phẩm. Phần 3: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào an sinh xã hội. Phần 4: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào y tế và các ngành liên quan. ĐIỀU 3: QUYỀN TỰ DO VÀ BẦU CỬ Phần 1: Mọi công dân Việt Nam bằng hoặc trên 18 tuổi có quyền công dân hợp pháp đều có quyền đi bầu và quyền này phải được tôn trọng toàn vẹn bởi chính phủ quốc gia và thành phố. Phần 2: Mọi người đều có quyền tự do phát triển cá tánh của mình miễn là không vi phạm các quyền lợi của người khác, không vi hiến, và không vi phạm các tiêu chuẩn đạo đức. ĐIỀU 4: BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Phần 1: Mọi người đều binh đẳng trước pháp luật. Phần 2: Nam nữ bình quyền. Phần 3: Không ai có thể bị đối xử xấu hoặc tốt hơn thường lệ vì lý do giới tính, thành phần gia đình, chủng tộc, sắc tộc, ngôn ngữ, xuất thân từ quốc gia nào, đức tin, tôn giáo, hoặc tư tưởng chính trị. ĐIỀU 5: TỰ DO TÍN NGƯỠNG, LƯƠNG TÂM, VÀ TÔN GIÁO Phần 1: Quyền tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo đều bất khả xâm phạm. Phần 2: Không ai từ 18 tuổi trở lên có thể bị ép buộc làm việc gì trái lương tâm họ. ĐIỀU 6: TỰ DO HỌC HỎI Phần 1: Toàn bộ nền giáo dục do chính phủ quốc gia quản trị. Phần 2: Giáo dục từ mẫu giáo đến lớp 9 hoàn toàn miễn phí và bắt buộc. Phần 3: Giáo dục về các tín điều tôn giáo và lý tưởng chính trị đều tùy ý học sinh chọn lựa và không được chi trả bởi ngân sách quốc gia và thành phố. Phần 4: Không học sinh nào được thiên vị hoặc bị có thành kiến vì đức tin tôn giáo hoặc khuynh hướng chính trị. Phần 5: Ít nhất 20% ngân quỹ quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào giáo dục. ĐIỀU 7: TỰ DO HỘI HỌP Phần 1: Tất cả người Việt Nam đều được quyền hội họp riêng tư yên ổn, không cần xin phép chính phủ quốc gia và thành phố. Phần 2: Mọi sự hội họp tôn giáo đều được tự do tổ chức, nhưng chỉ trong các khu vực thờ phụng. Phần 3: Các cuộc biểu tình tôn giáo tại nơi công cộng đều bị tuyệt đối nghiêm cấm. Phần 4: Các cuộc biểu tình chính trị ôn hòa đều được tự do tổ chức, nhưng phải xin phép chính quyền địa phương trước 7 ngày, và được cho phép 3 ngày trước khi xảy ra. Phần 5: Trong mọi cuộc hội họp, tất cả mọi điều luật, bao gồm nhưng không hạn định các điều như an ninh công cộng, phòng chống hỏa hoạn, giao thông đường phố, tiêu chuẩn đạo đức, quyền tự bảo vệ nhân phẩm, đều phải được tôn trọng. ĐIỀU 8: TỰ DO DI CHUYỂN Phần 1: Tất cả mọi người Việt Nam đều có quyền thăm viếng và cư ngụ mọi nơi tại Việt Nam, không cần xin phép chính phủ quốc gia và thành phố. Phần 2: Quyền di chuyển bị hạn chế chỉ trong trường hợp theo các điều khoản luật pháp, bao gồm nhưng không hạn định các điều như trong trường hợp có thể có nguy hiểm trong khu vực do thiên tai, chiến tranh, ôn dịch, tai nạn. Trong mọi trường hợp, các sự hạn chế sẽ được ban bố cho tất cả mọi người. ĐIỀU 9: TỰ DO THÀNH LẬP HỘI ĐOÀN Phần 1: Tất cả mọi người đều được quyền thành lập hội đoàn, xã đoàn, không cần xin phép chính phủ quốc gia và thành phố. Phần 2: Tất cả hội đoàn, xã đoàn, đều phải tuân thủ Hiến pháp và các điều luật được chính phủ quốc gia và thành phố nơi họ hoạt động thông qua. ĐIỀU 10: TÀI SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN CÁ NHÂN ĐỀU BẤT KHẢ XÂM PHẠM Phần 1: Tài sản và bất động sản thuộc về cá nhân đều được quyền bất khả xâm phạm. Trong trường hợp ngoại lệ như khi có chiến tranh hoặc khi có sự tối cần thiết để phục vụ nhân dân, Quốc hội hoặc chính phủ địa phương có thể thông qua các điều khoản nhằm quốc hữu hóa tài sản và bất động sản cá nhân nhưng các tài sản này chỉ được phục vụ cho lợi ích quảng đại quần chúng mà thôi. Các sự đền bù thích ứng phải được trả cho các chủ tài sản cá nhân này. Phần 2: Các cuộc lục soát chinh thức chỉ có thể được thi hành khi một vị Thẩm phán cho phép, hoặc trong trường hợp khẩn cấp khi một sự chậm trễ sẽ gây thiệt hại về tài sản hoặc nhân mạng không thể vãn hồi. Các sự đền bù thích ứng phải được trả cho các chủ nhân tài sản nếu việc lục soát gây ra thiệt hại tài sản hoặc sức khỏe cho họ. ĐIỀU 11: QUYỀN ĐƯỢC KIỆN TỤNG Phần 1: Tất cả mọi người Việt Nam đều được quyền bất đồng ý kiến và phản đối công khai bất cứ điều khoản luật lệ nào, hoặc bất cứ công chức nào trong chính phủ quốc gia và thành phố. Tuy nhiên tất cả mọi người Việt Nam đều phải tuân thủ các luật lệ này cho đến khi chúng được rút lại qua các phương cách thích hợp, hoặc phải tuân theo các điều lệnh trong các nghĩa vụ công quyền hợp pháp của các công chức đó cho đến khi họ bị dời đi khỏi chức vụ bởi một quyền lực hợp pháp. Phần 2: Tất cả mọi người Việt Nam đều có quyền được kiện tụng để thay đổi các điều luật, hoặc thay thế bất cứ công chức nào, cho dù người đó có được bầu hay không, miễn là quá trình kiện tụng phải ôn hòa và qua các cấp chính quyền thích hợp. Phần 3: Tất cả mọi người bất đồng ý kiến, phản đối, và kiện tụng trong Phần 1 và 2 của Điều luật này đều được bảo đảm rằng họ sẽ được Bản Hiến pháp bảo vệ khỏi bất cứ lời nói hoặc hành động trả thù nào bởi tất cả mọi viên chức chính phủ, các tổ chức, và thường dân khác. ĐIỀU 12: HẠN ĐỊNH CỦA NHÂN QUYỀN Phần 1: Một số viên chức nào đó trong chính quyền quốc gia và thành phố có thể không được hưởng tất cả mọi quyền lực kể ra trong Chương này, chẳng hạn như số người phục vụ trong quân đội sẽ bị hạn chế trong việc nói lên ý kiến họ về một số vấn đề an ninh quốc gia. Quốc hội sẽ thông qua các điều khoản luật lệ chi tiết được kể ra trong Phần 1 này. Phần 2: Quốc hội sẽ thông qua các điều khoản luật lệ, bao gồm nhưng không hạn định trong việc bảo vệ quyền được tự vệ, tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa, lễ nghi phép tắc. Các điều khoản luật lệ này sẽ đặt ranh giới xung quanh nhân quyền nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho số đông người nhất, trong khi không làm thiệt hại bất cứ nhân quyền nào của số người có ý kiến thiểu số. Phần 3: Một nhân quyền nào
đó có thể được hạn định bởi hoặc tùy theo một điều
luật định, nhưng điều luật này sẽ áp dụng cho mọi người
chứ không chỉ cho một số cá nhân riêng lẻ
nào. Nguồn:http://www.hienphapvietnam.org |
Nhân Quyền Tại Việt NamĐiều trần tại Hạ viện Hoa Kỳ về tình hình Nhân quyền Việt NamThanh Trúc, phóng viên đài RFA2009-07-26Một buổi điều trần về tình hình nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đã diễn ra tại hạ viện Mỹ hôm thứ Năm vừa qua. Sự đánh giá của Bộ Ngoại Giao Mỹ về tình trạng nhân quyền và mức độ tự do tôn giáo của Việt Nam không sát thực tế và cần phải thay đổi, phải đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC tức các nước cần đặc biệt quan tâm. Đó là nhận định và cũng là yêu cầu từ các thuyết trình viên có nhiệm vụ trình bày trước một số vị dân cử Mỹ thường quan tâm đến tình hình nhân quyền và tôn giáo ở Việt Nam. Đây là buổi điều trần đầu tiên của Ủy Ban Nhân Quyền Tom Lantos diễn ra tại hạ viện với ba diễn giả chính, bà Sophie Richardson của Giám Sát Nhân Quyền Human Rights Watch, ông Michal Cromartie thuộc Ủy Hội Quốc Tế Mỹ Về Tự Do Tôn Giáo, ông Nguyễn Đình Thắng Boat Poeple SOS. Phía lập pháp Mỹ có sự hiện diện của các dân biểu hai đảng như Chris Smith, Frank Wolf, Joseph Cao Quang Ánh, James McGovern , Zoe Lofgren, Ed Royce, và một số vị khác. Nạn buôn ngườiLên tiếng tại buổi điều trần, ông Nguyễn Đình Thắng phát biểu là bậc hai , mà Việt Nam được Bộ Ngoại Giao Mỹ xếp hạng trong phúc trình thường niên về nạn buôn người , hàm ý Việt Nam đã có tiến bộ trong cố gắng giải quyết tệ nạn này.
Với số liệu và hình ảnh thu thập được về những sự việc tồi tệ xảy ra cho phần đông công nhân xuất khẩu ra nước ngoài, điển hình như Malaysia và Jordan, ông Nguyễn Đình Thắng khẳng định lẽ ra Việt Nam phải ở bậc ba tức bậc xấu nhất của các nước có vấn đề trong phúc trình buôn người của Bộ Ngoại Giao Mỹ. Ông nói Bộ Ngoại Giao Mỹ phải dứt khoát hơn khi xếp hạng Việt Nam về thứ bậc tốt xấu trong phúc trình thường niên kỳ tới. “Trong lúc cùng với nhiều quốc gia xuất khẩu lao động ra nước ngoài , Việt Nam đã bao che cho những hành động buôn người, đè ép thay vì giúp đỡ những công nhân đòi quyền lợi chính đáng , ngăn cản báo chí trong nước loan tải những tin tức liên quan đến các trường hợp buôn người điển hình, gạt bỏ nỗ lực hỗ trợ và giúp đỡ của các tổ chức ngoài chính phủ trong cố gắng đưa công nhân bị khó khăn trở về nước.” Nêu thí dụ về 261 lao động Việt qua Jordan hồi năm ngoái đã bị chủ bắt làm việc 16 tiếng mỗi ngày mà lương tháng thấp hơn mức ký trong hợp đồng, ông Nguyễn Đình Thắng nhấn mạnh đây là một trường hợp buôn người điển hình mà Việt Nam phải xứ lý bởi trước giờ các công ty môi giới đưa công nhân đi nước ngoài đều trực thuộc cơ quan chính phủ tức Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội: “Rất khôn khéo trong việc lựa chọn và chống trả, Việt Nam được coi là thành công trong lãnh vực phòng chống nạn buôn người vào đường mãi dâm và đã dùng điều ấy để chứng tỏ cho thế giới rằng họ thật là tích cực trong công tác phòng chống và giải quyết tệ nạn buôn người về mọi mặt.” Nhân quyền xuống cấp
|
Bảy
Quyền Tự Do Căn Bản Cuả Con Người
Bảy
quyền Tự Do căn bản của con người sống
trện trái đất đã được
minh định trong Hiến Chương Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc
mà Việt Nam là một
thành viên phải tuân thủ và phải thực
hành một cách nghiêm chỉnh như sau: 1- Quyền tự do Cư Trú
7- Quyền tự do Hành Nghề và
Thăng Tiến2- Quyền tự do Vãng Lai 3- Quyền tự do Tư Hữu 4- Quyền tự do Ngôn Luận và Tín Ngưỡng 5- Quyền tự do Hội Họp và Lập Hội 6- Quyền tự do Ứng Cử và Bầu Cử
Bao
nhiêu công nhân viên nhà nước Việt Nam
biết được 7
quyền tự do căn bản nầy ...?!
- Luật Sư Lê Thị
Công Nhân Làm thế nào để buộc
nhà cầm quyền Việt Nam phải tôn trọng nhân quyền ...? Kính
mời
quý
vị
tham luận... điện
thư về:
thuky@vietnamvanhien.org
|
Linh Mục Nguyễn Văn Lý bị bịt
miệng !
Đây
là hình ảnh trung thực cuả một thãm cảnh
Nhân Quyền tại Việt Nam. Hình
ảnh cuả thế kỷ 21, một nhà tu bị cồng tay và bịt miệng
khi mang ngài ra
trước caí goị là toà án cuả một chế độ độc
tài công an trị, chỉ vì ngài
yêu cầu được Tự Do
Tín Ngưỡng và Tự Do Ngôn Luận.
Một hình ảnh thương tâm đã và đang
làm cho thế giới kinh hoàng trước
thãm cảnh phi nhân và tàn bạo cuả nhà
cầm quyền Việt Nam !
|
|