Việt Nam Văn Hiến
Năm
Thứ 4889
www.vietnamvanhien.net

Mẫu Phỏng Vấn
Bà TRẦN
THỊ LỆ XUÂN (1924-)
Tức
Quả Phụ Ngô Ðình
Nhu
Gần 46 năm đã trôi qua từ biến
cố 1963, chấm dứt chế độ Ðệ Nhất Cộng Hòa
của Tổng thống Ngô Ðình Diệm (1897-1963) bằng
hai xác chết nằm trong lòng thiết vận xa, tay còn
bị trói ngoặt về phía sau, với hai vết đạn bắn
vào gáy.
Người duy nhất còn sống sót trong gia
đình họ Ngô là
Bà quả phụ Ngô Ðình Nhu,
tức Trần Thị Lệ Xuân. Năm nay bà
Lệ Xuân cũng đã 85 tuổi, còn mất
lúc nào chưa rõ. Bà thường tuyên
bố đã viết xong hồi ký, nhưng từ 45 năm nay,
chẳng thấy hồi ký xuất hiện.
Ðộc giả Việt Nam và các nhà
nghiên cứu đều đối diện những câu hỏi chưa có
đáp án rõ ràng về cuộc đời bà Lệ
Xuân, cùng những biến cố lịch sử liên hệ đến
Ðệ I Cộng Hòa.
Chúng tôi đưa ra 9 câu hỏi tổng
quát dưới đây, hy vọng bà Lệ Xuân trả lời,
hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp qua hồi ký lưu lại cho hậu
thế.
Vũ Ngự Chiêu
26/8/2009
I. Xin cho biết sơ lược
tiểu sử:
II. Hôn nhân với
Ngô Ðình Nhu.
Theo Ðôn,
Lệ Xuân hành xử như “vợ” (platonic wife)
của Diệm. Tình trạng giữa Diệm và Lệ Xuân, theo
Ðôn, giống như Hitler và Eva Braun. Ðôn cũng
tiết lộ rằng Diệm rất thích những thanh niên đẹp trai. Một
Trung sĩ làm vườn đã được Diệm cân nhắc lên
hàng Trung tá, trông coi dinh điền quân đội,
nhờ đẹp trai. Theo Ðôn, không thể tách rời Diệm
với vợ chồng Nhu.
[Trong hồi ký của
McNamara, đoạn nói về Lệ Xuân, cũng tương
tự như nhận định này. McNamara còn gọi
Lệ Xuân là “một mụ phù thủy.”]
Thứ Sáu, 23/8/1963: -
André Ðôn, Quyền Tổng Tham Mưu trưởng, gặp Lucien
Conein tại Bộ Tổng Tham Mưu. André Ðôn yêu
cầu đài VOA loan tin là không phải quân đội
đã tham gia cuộc đàn áp, tấn công các
chùa chiền, mà chính là Cảnh sát đặc
biệt của Nhu. Theo Ðôn, khoảng 1,420 tăng ni bị bắt giữ khắp
miền Nam trong đêm 21/8/1963.
Theo Ðôn, Nhu
là “khối óc” (thinker) của Diệm; nhưng
Diệm có quyền quyết định.
Lệ Xuân hành
xử như “vợ” (platonic wife) của Diệm. Diệm chưa bao
giờ lấy vợ và không quen
có đàn bà bao quanh. Chín năm
qua, Lệ Xuân lo chăm sóc Diệm sau mỗi ngày
làm việc mệt nhọc. Lệ Xuân săn sóc,
nói chuyện, giúp Diệm giải tỏa áp lực, và
giống như bất cứ người vợ Việt Nam nào, thống trị gia
đình. Giữa Diệm và Lệ Xuân không có
liên hệ tình dục. Theo Ðôn, Diệm chưa hề trải
qua mùi vị tình dục.
Tình trạng giữa Diệm
và Lệ Xuân, theo Ðôn, giống như Hitler
và Eva Braun. Ðôn cũng tiết lộ rằng Diệm rất
thích những thanh niên đẹp trai. Một Trung sĩ làm
vườn đã được Diệm cân nhắc lên hàng Trung
tá, trông coi dinh điền quân đội, nhờ đẹp trai. Theo
Ðôn, không thể tách rời Diệm với vợ chồng Nhu.
[Trong hồi ký của
McNamara, đoạn nói về Lệ Xuân, cũng tương
tự như nhận định này. McNamara còn gọi
Lệ Xuân là “một mụ phù thủy.”]
III.
Liên
hệ với
Bảo Ðại.
IV. Luật Gia Ðình.
12/1957: Ðề xướng Luật Gia Ðình (1/59),
mà có người cho là chỉ có mục
đích ngăn cản cuộc ly dị của chị gái Lệ Xuân, Trần
Thị Lệ Chi, ngoại tình với một người Pháp [Etienne
Oggeri] nhưng vẫn ham muốn gia tài của nhà chồng, tức
Luật sư Nguyễn Hữu Châu.
Sinh ngày 5/8/1920. 1942:
Luật sư. Lấy con gái Trần Văn Chương, Lệ Chi (chị của Lệ
Xuân). 6/3/1956: Ðắc cử dân biểu quận I Sài
Gòn. 5/1957: Bộ trưởng Phủ Tổng Thống, Bộ trưởng Nội Vụ;
tháp tùng Diệm qua Mỹ.
12/1957: Trần
Thị Lệ Xuân đề xướng Luật Gia Ðình
(1/59), mà có người cho
là chỉ có mục đích ngăn cản cuộc ly dị
của chị gái Xuân, Trần Thị Lệ Chi, ngoại tình với
một người Pháp [Etienne Oggeri] nhưng vẫn ham muốn gia
tài của nhà chồng, tức Luật sư Nguyễn Hữu Châu.
25/2/1958: Nguyễn Hữu Châu
gặp Ðại sứ Durbrow, cho biết chiều đó
đã xin Diệm cho từ chức Bộ trưởng Nội vụ. Diệm cử Lâm Lễ
Trinh lên thay. Lý do từ chức của Châu:
- Diệm đang mất dần sự
ủng hộ của dân chúng (FRUS, 1958-1960, I:15-16).
29/3/1958: Nguyễn Hữu Châu
chính thức xin từ chức. Theo XLTV Ðại sứ Mỹ,
Howard Elting, có 3 lý do khiến Châu từ chức:
âm mưu trả thù việc Châu quyết định xin ly dị Lệ Chi
(đang ngoại tình); âm mưu trả thù của Ðảng Cần
Lao; và, phản đối một chế độ ngày thêm độc
tài. (FRUS, 1958-1960, I:30) Sau đó, vượt biên qua
Miên, rồi lưu vong tại Pháp.
Khẳng định không
hề là “vòng bên trong” của gia
đình họ Ngô. Anh em họ
Ngô là những người được chim bẻ ná.
[once you’ve shot the bird, there no more need for the slingshot]. Từ
giữa năm 1957, bắt đầu bị thất sủng. Từ tháng 7/1957, sau khi
Châu muốn ly dị vợ, trở thành mục tiêu hạ nhục của
Ðảng Cần Lao. Từ đầu năm 1958, mất hết quyền lực, chỉ còn
là một công chức. Nguyễn Công Viên, hiện
là Ðại sứ tại Ðài Bắc, bị mất chức vì
chống lại việc cấp giấy phép khai thác lâm sản
dài theo lộ 20, đụng chạm với tay chân Ngô
Ðình Thục. Năm 1956, Hoàng Hưng, cho Châu xem
văn khế mua một ngôi villa gần Sở Thú mà PTCMQG
tặng cho Ngô Ðình Diệm. giá 6 triệu MK. Theo đề
nghị của Châu, villa này sau đứng tên Ngô
Ðình Thục. Ðể che dấu sự thực, Châu dàn xếp
cho một người mang tiền từ Huế vào trả cho chủ villa người
Pháp. [115] PTCMQG cũng mua tặng vợ chồng Nhu một villa
trên đường Miche. Việc tu sửa nghĩa trang gia đình
và dinh thự ở Huế cũng nhờ những quà tặng kiểu
này. Không biết Nguyễn Văn Bửu. Theo Châu, Diệm cho
phép thuộc hạ làm những điều trái đạo đức.
Các đảng viên Cần Lao phải làm lễ tuyên hứa
trung thành với Diệm và Nhu. Ðảng viên
hành xử như do thám tại các tòa Ðại sứ,
như Trung tá Trần Văn Tung ở Pháp, hay một viên
chức trẻ ở Oat-shinh-tân. Tại Sài Gòn, những người
có nhiệm vụ tiếp xúc với Mỹ bị bí mật theo
dõi. Vì thế Châu không bao giờ dám mời
Tướng Williams đến nhà. Cẩn và Nhu là những người
dám móc nối CS để duy trì quyền lực. Châu
không hiểu tại sao Mỹ tiếp tục đổ viện trợ vào một xứ
đã sử dụng viện trợ một cách bê bối như Nam Việt
Nam. (FRUS, 1958-1960, I:114-117).
V.
Tổ chức
Phụ Nữ:
Chủ tịch Phong Trào
Phụ Nữ Liên Ðới; Thủ lĩnh Thanh
Nữ Cộng Hòa; phát minh kiểu áo cổ
vuông, và cho người đắp tượng Hai Bà Trưng giống
mình.
20/5/1958: Trần Thị Lệ Xuân đề
nghị Quốc Hội thành lập Phong trào Phụ
Nữ Liên Ðới.
Trong một chuyến thăm
Mỹ bí mật, ngày 7/9/1960
Lệ Xuân đã nhờ Tướng Edward Lansdale
và CIA bí mật can thiệp, nhưng Lansdale chẳng
làm được gì giúp vợ chồng Nhu.( Lệ Xuân than
phiền rằng các nhân viên và sĩ quan Mỹ tại
Sài Gòn không thân thiện với chính phủ
VNCH. Khi VC gia tăng tấn công, Durbrow chẳng những không
tích cực giúp đỡ mà chỉ lo can thiệp vào
nội tình cai trị của Diệm. Thái độ của Mỹ về việc tranh
chấp biên giới với Miên thật khó hiểu. VC đột nhập
qua ngả biên giới trong khi Mỹ cố tình ve vãn
Sihanouk, tảng lờ việc Sihanouk thân thiện với Trung Cộng. Lệ
Xuân rất buồn về những tin đồn vô căn về vợ chồng Nhu-Lệ
Xuân. Tại sao cơ quan CIA không công khai thanh minh
cho Lệ Xuân, nói Lệ Xuân là người thứ tư
trong danh sách cần tiêu diệt của Cộng Sản (sau Diệm, Nhu
và Cẩn). Tại sao những người Mỹ không hành động như
Tướng [Samuel T. ] Williams, Tư lệnh MAAG [?1956-1960], con
người chỉ biết làm bổn phận của mình? FRUS, 1958-1960,
I:568-569.
Thứ Sáu, 7/6/1963: Phong Trào
Phụ Nữ Liên Ðới [PTPNLÐ] ra quyết
nghị về vấn đề tranh đấu của Phật giáo.
Sau khi bày tỏ lòng
kính trọng triết lý Phật giáo, quyết
nghị này cho rằng “khoác áo tu hành
chưa hẳn đã là chân tu,” nên “một số người
đã có những lời lẽ không những vô ý
thức mà còn xuyên tạc, không chịu nhận địa vị
tối cao chính đáng của quốc kỳ, đòi hỏi những
quyền đã được hiến pháp công nhận và thực sự
sử dụng,” lên án những cuộc biểu tình chống
chính phủ là chống lại quốc gia (anti-nationalist),
“núp bóng từ bi để gây rối loạn,” “có
hành động phá hoại nhằm mục đích làm giảm
uy tín của Phật Giáo và khuynh đảo Quốc Gia,” bị
“Cộng sản thao túng hoàn toàn hướng về mục
tiêu thể hiện hỗn loạn hay trung lập.” Và yêu cầu
chính phủ không thể tiếp tục im lặng trước những mưu toan
chính trị, lập tức trục xuất những ngoại nhân chuyên
phá hoại, dù mặc áo thày tu hay
không, đặc biệt là “những kẻ mưu toan biến Việt Nam
thành chư hầu của một tổ chức hay một nước ngoài.”
(“Quyết nghị của Phong Trào Phụ Nữ Liên Ðới Việt Nam
(Sài Gòn, 7/6/1963), TTLTQG 2 (TP/HCM), PTT/1CH, HS 8515;
FRUS, 1961-1963, III:362n2)
Quyết nghị này được trao cho báo
chí ngày hôm sau, 8/6/1963.
Thứ Bảy, 8/6/1963: Sài-Gòn: Lệ
Xuân, vợ Nhu, đả kích Phật giáo đã bị
cán bộ CS xâm nhập.
-
Chiều: Trueheart gặp Thuần về quyết nghị của
PTPNờLÐ. Thuần nói bất lực, không giải quyết
được gì.
-
17G00: Truehart gặp Diệm. Phản đối lời tuyên bố của vợ Nhu.
Dọa sẽ công khai không ủng hộ lập trường của Diệm về vấn đề
Phật giáo. Diệm nói không thể bác bỏ quyết
nghị của PTPNLÐ. Cho lệnh Bộ trưởng Nội vụ phải để những người biểu
tình tại chùa Từ Ðàm được tiếp tế lương thực
và nước uống. Nói không biết gì về việc phi
cơ chính phủ thả truyền đơn sỉ nhục các lãnh tụ
Phật giáo. (Gravel, II:208; FRUS, 1961-1963, III: Tài
liệu 160)
Sau đó, Diệm khẳng định lập trường của chính
phủ:
- Sẽ thương thuyết trong thế mạnh
- Phật giáo thiếu thành tín (bad faith)
- Chính quyền địa phương bất lực trong vấn
đề đối xử, đặc biệt là đã khuyến khích một số phần
tử lãnh tạo Phật giáo
- Mãi đến ngày 24/5, các
chuyên viên y khoa mới báo cáo
là thương tích không do mảnh lựu đạn
gây nên.
- Diệm cũng cho biết sẽ sử dụng các biện
pháp cần thiết để duy trì trật tự nếu hỗn loạn
tiếp tục. (FRUS, 1961-1963, III:Tài liệu 160).
* Oat-shinh-tân, 12G55: Rusk chỉ thị cho
Trueheart: Yêu cầu Thuần hay Diệm bác
bỏ nghị quyết của PTPNLÐ, sử dụng đặc quyền
rút bỏ Sắc luật số 10,
và xác định lời tuyên bố của
Lệ Xuân có được chính phủ duyệt trước
hay chăng. Lời tuyên bố của Lệ Xuân làm suy giảm vị
thế của VNCH, và làm tổn hại uy tín của Mỹ,
có thể gây khó khăn cho việc tiếp tục yểm trợ VNCH
tại Quốc Hội cũng như dư luận Mỹ. (Ibid., Tài liệu 158)
Thứ
Ba,
27/8/1963:
-
Lansdale
gặp
vợ
chồng
cựu
Ðại
sứ
Chương.
Cả
hai khẳng định Diệm và Nhu phải ra đi. Nếu Mỹ chỉ mong mỏi thay
đổi chính sách, dân chúng sẽ quay sang chống
Mỹ.
Vợ
Chương
yêu
cầu
Lansdale
phải
qua
Sài
Gòn,
khuyên
họ
rời
nước,
để
tránh cái chết. [You
must
go
to
Saigon
fast
and
tell
Diem and the Nhu’s to leave the country
now. The people hate them and they shouldn’t stay for the people to
kill them. They will surely be killed if they stay, and nobody at the
Palace now is telling them how the people really feel. They are cut off
from reality. Why do they need power, after nine years of it, if the
family is killed? The US told Synman Rhee to leave. Why not Diem and
Nhu?; III:666)] Chương đang ở toà Ðại sứ VNCH, chờ
bàn giao cho Ðỗ Vạn Lý. (III:665-666)
Thứ
Năm,
29/8/1963:
-
Phong
trào
Phụ
Nữ Liên Ðới
ra
Quyết
Ðịnh:
Tình
thế hiện
tại
do
một nhóm phản loạn gây ra với
sự trợ giúp của Cộng Sản, và tay sai
ngoại bang. Triệt để phản đối âm mưu chia rẽ đê
hèn của bọn Phong, Thực, Công. Mãnh liệt đả đảo bọn
Việt Gian bán nước đã dám làm nhục
tín ngưỡng và hàng ngũ trí thức Việt Nam
bằng cách bắt tay với kẻ thù dân tộc để gây
loạn trong nước dưới những chiêu bài xảo trá của
tín ngưỡng và tri thức. (Phiếu gửi ngày 6/9/1963
của Tôn Thất Thiện, HS 8511)
Thứ
Bảy,
31/8/1963:
-
Trần
Văn
Khiêm,
em
Lệ
Xuân,
được
ký giả
người
Úc,
Denis Warner, phỏng vấn. Khiêm
cho
Warner
coi
một
danh
sách
các
viên
chức
mà
Khiêm định ám sát. Theo CIA, Chương, cha
Khiêm và Lệ Xuân, coi Khiêm như “bất lực, tham
nhũng và hèn nhát.” Ngày 11/8, Thuần
báo cáo với Nolting là Lệ Xuân giao cho
Khiêm tổ chức một lực lượng Mật vụ riêng; nhưng Nhu phủ
nhận. (FRUS, 1961-1963, IV:Tài liệu 68)
Thứ tư, 4/9/1963: - Lalouette
gặp Diệm và Nhu. Diệm nói tình
hình nghiêm trọng vì các sư trẻ cực đoan
đã thay thế những nhà sư lớn tuổi, khả kính cũ.
(CLV, SV, d. 18) Nhu thì tiết lộ với Lalouette là
có thể dàn xếp với Việt Cọng để chấm dứt chiến tranh,
và để thực hiện việc này, Nhu sẽ yêu cầu Mỹ triệt
thoái một số quân. Thuật lại với Lodge chuyện này
xong, Lalouette nhấn mạnh rằng không thể thay Diệm-Nhu, và
Mỹ phải hợp tác với họ. [Lalouette particularly stressed ...
there is no alternative to the Diem regime and that we must work with
them as partners to win the war.”] (Cable No. 410, 4/9/1963, Lodge
to Rusk; FRUS, 1961-1963, IV:111n3) Bởi thế, ngày 4/9, Lodge xin
phép được giải quyết mọi việc với Nhu trước khi gặp Diệm. Rusk
đồng ý.( FRUS, 1961-1963, IV:107-108) [Xem 5/9/1963]
VI. Vụ tranh đấu của Phật
Giáo:
1. Hơn 40 năm nhìn lại,
Bà nghĩ gì về những lời tuyên bố của
mình, cùng sự phê phán của cha mẹ là
ông bà Luật sư Chương?
2. Cố vấn An Ninh Quốc Gia
McGeorge Bundy nhận xét về hành động của
họ Ngô: “Cơn điên rồ tập thể của
một gia đình cai trị chưa từng thấy từ thời
các Nga hoàng.” Bà nghĩ gì?
3.
Bà có biết đàn áp tôn
giáo là vi phạm Hiến Chương Liên Hiệp Quốc
ngày 26/6/1945 [Charter of the United Nations (U.N. Charter) of
June 26, 1945], và Ðiều 18 của Tuyên Ngôn
Nhân Quyền ngày 10/12/1948 [Universal Declaration of Human
Rights (UDHR) of December 10, 1948], cùng những qui ước
nhân đạo thông dụng [customary humanitarian obligations].?
Một tội ác chống lại Nhân Loại, và Tội Ác
chống lại Nhân Quyền?
4. Trong cuộc chống đối CS của
GH Phật Giáo Thống Nhất hay Ki-tô giáo hiện
nay, Bà vẫn muốn tặng “Hộp quẹt và Xăng?”
Trần Thị Lệ Xuân nổi danh thế giới
là Dragon Lady qua hai sự cố: Cuộc tranh đấu của Phật
Giáo & chuyến đi giải độc tại Mỹ trong
tháng 10/1963.
A. Cuộc tranh đấu của Phật Giáo:
1. Chủ Nhật, 5/5/1963:
Lễ Tạ Ơn kỷ niệm Lễ Ngân Khánh của Tổng
Giám Mục Ngô Ðình Thục. Tổ chức tại
Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn
trên đường Kỳ Ðồng. Diệm tham dự. Tất cả các
viên chức cao cấp trong chính phủ, Quốc Hội, Tướng
lãnh, “giáo quyền” Ki-tô và các
đoàn thể thân chính quyền, như Hội Phụ Nữ
Liên Ðới và Cần Lao Nhân Vị, đều được mời dự.
Tuy nhiên, không một lãnh đạo tôn giáo
nào khác được gửi thiệp mời. Một số đơn vị tại Biệt khu
Thủ đô đều có “lệnh hành quân” bảo vệ an ninh
lộ trình cho Tổng thống và Tổng Giám Mục Thục.
(TTLTQG 2 (TP/HCM), PTT/1CH, HS 8425)
2.
Thứ Hai,
6/5/1963:
Diệm
ra
lệnh
cấm
treo
cờ
tôn
giáo
ngoài
khuôn
viên
các nơi phụng
tự. Quách Tòng Ðức, Ðổng lý Văn
Phòng Phủ Tổng Thống, gửi đi theo “chỉ thị [khẩu lệnh]” của Diệm:
Ra
chỉ thị cho các cơ sở phụng sự bất
câu tôn giáo nào, trên các cơ sở
phụng tự (nhà thờ, chùa chiền, v.. v...) chỉ treo cờ quốc
gia mà thôi. Chính phủ đã hỏi các
tôn giáo, đều đồng ý là con dân trong
một nước chỉ treo cờ quốc gia. Sự treo cơ,ợ ảnh phía trong
thì tùy nghi. . . .
Lúc
trước
có khi
vì
muốn
tránh
treo
cờ
đỏ
sao
vàng
Việt
Minh
hay
cờ tam tài của Pháp, thì
có những tôn giáo treo cờ hiệu gì
khác.
Nước
nhà đã độc lập, nên chỉ treo
cờ quốc gia. Các nhà tư cũng vậy.
(CÐ số 9195, ngày 6/5/1963, Quách
Tòng Ðức gửi Ðô trưởng Sài Gòn,
Tỉnh trưởng, Thị trưởng, các Ðại biểu CP; TTLTQG 2, PTT/1CH,
HS 8501)
Thực
ra, lệnh này đã có hiệu lực
từ ngày 12/5/1958 (NÐ 189/BNV/NA/P5), nhưng
không tôn giáo nào thi hành.
Theo
Ngô Ðình Thục, ngày 6/5/1963, Thục cũng
nhận được Công điện này, nhưng Thục cho
là không quan trọng, vì không đụng chạm
đến tôn giáo. Trong Chỉ thị cho giáo dân,
Thục viết: “Trong đạo ta chỉ có một biểu hiệu là
thánh giá mà thôi. Anh em đừng nghĩ rằng cờ
Tòa Thánh Vatican là cờ có tính
cách quốc tế nên được phép treo các nơi.
Cái cờ bấy lâu gọi là cờ Tòa Thánh
chỉ là cờ nước Vatican, không phải là cờ của đạo
ta. . . . [H]ễ có lễ trong đạo thì ngoài đường,
trong nhà anh em, trong khu ngoài nhà thờ chỉ treo
cờ quốc gia mà thôi, ai không tuân thì
xin các cha bổn sở phải tịch thâu các thứ cờ
khác ngoài cờ quốc gia. Không phải ta là
công giáo mà ta vô tổ quốc. Ta hân hạnh
có đạo, bởi vì ta hiểu biết đạo rõ ràng lại
vì ta hành đạo triệt để, không phải một tấm vải
vài đồng bạc mà thay được tín ngưỡng đâu.”
(KLTQG 2 (TP/HCM), PTT/1CH, HS 8507)
3. Tối 8/5/1963: Phật tử tụ họp trước
Ðài phát thanh Huế; Thiếu tá Ðặng Sĩ cho
lệnh đàn áp. 9 người chết và 14 bị thương.
5. 1-5/6/1963: Ðỗ Cao
Trí cho lệnh đàn áp dã man
ở Huế. Dùng cả lựu đạn hóa học [blister
gas] khiến gần 100 người bị thương, khoảng 20 người bị tàn phế.
6. Thứ Sáu, 7/6/1963: Phong Trào
Phụ Nữ Liên Ðới [PTPNLÐ] ra quyết
nghị về vấn đề tranh đấu của Phật giáo.
Sau khi bày tỏ lòng
kính trọng triết lý Phật giáo, quyết
nghị này cho rằng “khoác áo tu hành
chưa hẳn đã là chân tu,” nên “một số người
đã có những lời lẽ không những vô ý
thức mà còn xuyên tạc, không chịu nhận địa vị
tối cao chính đáng của quốc kỳ, đòi hỏi những
quyền đã được hiến pháp công nhận và thực sự
sử dụng,” lên án những cuộc biểu tình chống
chính phủ là chống lại quốc gia (anti-nationalist),
“núp bóng từ bi để gây rối loạn,” “có
hành động phá hoại nhằm mục đích làm giảm
uy tín của Phật Giáo và khuynh đảo Quốc Gia,” bị
“Cộng sản thao túng hoàn toàn hướng về mục
tiêu thể hiện hỗn loạn hay trung lập.” Và yêu cầu
chính phủ không thể tiếp tục im lặng trước những mưu toan
chính trị, lập tức trục xuất những ngoại nhân chuyên
phá hoại, dù mặc áo thày tu hay
không, đặc biệt là “những kẻ mưu toan biến Việt Nam
thành chư hầu của một tổ chức hay một nước ngoài.”
(“Quyết nghị của Phong Trào Phụ Nữ Liên Ðới Việt Nam
(Sài Gòn, 7/6/1963), TTLTQG 2 (TP/HCM), PTT/1CH, HS 8515;
FRUS, 1961-1963, III:362n2)
Quyết nghị này được
trao cho báo chí ngày hôm sau, 8/6/1963.
7. Thứ Bảy, 8/6/1963: Lệ Xuân, vợ Nhu, đả
kích Phật giáo đã bị cán bộ CS xâm
nhập.
-
17G00: Truehart gặp Diệm. Phản đối lời tuyên bố của vợ Nhu.
Dọa sẽ công khai không ủng hộ lập trường của Diệm về vấn đề
Phật giáo. Diệm nói không thể bác bỏ quyết
nghị của PTPNLÐ. Cho lệnh Bộ trưởng Nội vụ phải để những người biểu
tình tại chùa Từ Ðàm được tiếp tế lương thực
và nước uống. Nói không biết gì về việc phi
cơ chính phủ thả truyền đơn sỉ nhục các lãnh tụ
Phật giáo. (Gravel, II:208; FRUS, 1961-1963, III: Tài
liệu 160)
Sau đó, Diệm khẳng định lập trường của chính
phủ:
- Sẽ thương thuyết trong thế mạnh
- Chính quyền địa phương bất lực trong
vấn đề đối xử, đặc biệt là đã khuyến
khích một số phần tử lãnh tạo Phật giáo
- Mãi đến ngày 24/5, các
chuyên viên y khoa mới báo cáo
là thương tích không do mảnh lựu đạn gây
nên.
- Diệm cũng cho biết sẽ sử dụng các biện
pháp cần thiết để duy trì trật tự nếu hỗn
loạn tiếp tục. (FRUS, 1961-1963, III:Tài liệu 160).
* Oat-shinh-tân, 12G55: Rusk chỉ thị cho
Trueheart: Yêu cầu Thuần hay Diệm bác bỏ nghị quyết
của PTPNLÐ, sử dụng đặc quyền rút bỏ Sắc luật số 10,
và xác định lời tuyên bố của Lệ Xuân
có được chính phủ duyệt trước hay chăng. Lời tuyên
bố của Lệ Xuân làm suy giảm vị thế của VNCH, và
làm tổn hại uy tín của Mỹ, có thể gây
khó khăn cho việc tiếp tục yểm trợ VNCH tại Quốc Hội cũng như dư
luận Mỹ. (Ibid., Tài liệu 158)
8. 11/6/1963: Thượng tọa Quảng Ðức
tự thiêu.
Vụ
tự thiêu
của
Quảng
Ðức
xảy
ra
giữa
lúc
Diệm
và
hầu
hết
nhân
viên cao cấp trong
chính phủ đang tham dự buổi lễ cầu hồn cho
Giáo Hoàng Giovani (John hay Jean) XXIII (1958-1963).
Theo Trần Thị Lệ Xuân,
đây là việc “barbecue a monk” [nướng
chả một ông sư], với xăng nhập cảng.
Theo Ngô Ðình
Nhu, đây là một vụ “thiêu đốt Thượng
tọa Quảng Ðức” của một nhóm sư sãi muốn
lợi dụng tôn giáo khuynh đảo chính phủ. Họ
dùng phương pháp “bình nghị” để cưỡng ép
các vị chân tu phải lần lượt tự thiêu để họ
liên tục khai thác bên cạnh những xác chết
đó hầu thực hiện những âm mưu chính trị của họ.
[tr. 7] Có người bật quẹt đốt Quảng Ðức vì hộp quẹt
trong người Thượng tọa bị ướt, không cháy. Vị sư đưa hộp
quẹt cho một người khác đốt Quảng Ðức sau này hối hận
bỏ trốn, bị lùng bắt để thủ tiêu. (VNCH, UBLBÐTACL,
Biên bản số 62: Phiên họp của UBLBÐTACL tại Dinh Gia
Long ngày 23/8/1963, tr. 6-12; PTT/1CH, HS 8278)
*
Oat-shinh-tân, 23G03 [11G03 ngày 12/6/1963 VN]: Rusk
chỉ thị cho Trueheart: Nếu Diệm không
có những bước cấp tốc và hiệu lực để giải
quyết cuộc khủng hoảng để gây lại niềm tin của Phật tử,
chúng ta sẽ phải tái duyệt xét việc ủng hộ
chế độ Diệm.
9. 16/6/1963: TT Diệm ra tuyên cáo chung
với Phật Giáo về việc giải quyết những đòi hỏi của
Phật Giáo.
a. Vợ chồng Nhu chống lại.
Lệ Xuân sử dụng
PTPNLÐ và tờ Times of Vietnam để chống lại
việc thực thi thông cáo chung. Nhu sử dụng Thanh
Niên Cộng Hòa và công an mật vụ.
b. Thứ Năm, 20/6/1963: Sài-Gòn: Ðại Hội
thành lập Giáo hội Cổ Sơn Môn. Tuyên bố
ủng hộ chính phủ, và đứng ngoài những cuộc tranh
đấu hiện nay của Phật giáo. Chính thức thành lập
ngày 18/6/1963.
Bộ trưởng Nội vụ gửi Công điện cho Ðô
trưởng, Thị trưởng và Tỉnh trưởng toàn quốc, yêu
cầu “phổ biến sâu rộng Thông cáo chung ký kết
ngày 16/6/1963,” và “chỉ thị các cấp trực thuộc
thi hành nghiêm chĩnh Thông cáo chung nầy.”
(TTLTQG 2 [TP/HCM], PTT/1CH, HS 8509)
c. Ceylon: Chủ tịch Hội Phật Giáo Thế Giới
yểm trơ ỳcuộc tranh đấu của Phật Giáo Việt Nam.( HS 8541)
10.
20/6/1963:
*
Rusk
chỉ
thị
Trueheart
hỏi
ý
kiến
Diệm
về
việc
bổ
nhiệm Henry Cabot Lodge làm tân Ðại sứ. Lodge nổi
danh ở Việt Nam là “vua đảo chính.” Ngày 22/6,
Diệm đồng ý. [Xem 27/6/1963]
a.
Thứ Bảy,
22/6/1963:,
9G00:
Trueheart
gặp
Thuần.
Yêu cầu
được gặp Diệm. Theo Trueheart có những dấu hiện vợ chồng Nhu
muốn phá việc thực hiện thông cáo chung.
-
Nhu đã cho lệnh Thanh Niên Cộng Hoà lấy
chữ ký ra thỉnh nguyện thư phản đối bản tuyên
cáo chung 16/6/1963.
- Nghị quyết của Cổ Sơn
Môn, một hệ phái được chính
phủ trợ cấp.
- Bạch thư của Trần
Thị Lê Xuân, do vợ chồng Gene
và Ann Gregory, chủ nhiệm báo Times of Vietnam
soạn thảo.
- Kế hoạch ăn mừng ba
ngày, từ 25 tới 27 tháng 6/1963, kỷ niệm 25
năm được phong chức Giám mục của Thục. (FRUS, 1961-1963,
III, tr. 409-10)
-
17G00-18G00: Diệm tiếp Trueheart. Trueheart nêu lên
những vấn đề đã nói trước với Thuần, ngoại trừ điểm về ăn
mừng lễ thụ phong của Thục. Diệm khẳng định sẽ tôn trọng những
điều thỏa thuận với Phật giáo. Từ chối không có
việc Nhu sử dụng Thanh Niên Cộng Hoà. Không đề cập
gì đến Bạch thư của Lệ Xuân. Về Cổ Sơn Môn,
nói họ có quyền tự do họp Ðại Hội và
bày tỏ ý kiến. Việc phóng thích những người
tham dự biểu tình, Diệm nói cần thanh lọc; nếu họ
không Cộng sản sẽ được phóng thích. (FRUS,
1961-1963, III, Tài liệu 185)
Sau khi Tổng thống Kennedy tuyên bố sẽ thay
Ðại sứ Nolting bằng Henry Cabot Lodge ngày 27/6, Thục triệu
tập một phiên họp gia đình ở Huế. Tiếp đó, Nhu
và vợ công khai chống đối lại tuyên cáo chung
ngày 16/6 giữa Diệm và Tịnh Khiết.
b.
1/8/1963: Trong cuộc phỏng vấn với đài truyền hình
Mỹ CBS, Lệ Xuân tố cáo các lãnh tụ
Phật giáo đang âm mưu lật đổ chính phủ. Theo Lệ
Xuân, tất cả những gì Phật tử đã làm chỉ
có “nướng thịt sư” (barbecue a bonze) với xăng nhập cảng
(imported gasoline). (Tel 190, 8 Aug 1963, Nolting gửi BNG; quoted
in Memo ngày 9 Aug 1963, Forrestal gửi TT; FRUS, 1961-1963,
III:559n6 [559-560] [TL 249]) [Xem 8/8/1963]
c.
Thứ Bảy,
3/8/1963:
Lệ
Xuân
lên án
Phật
tử
là thành
phần
phản
loạn
đang
sử dụng
các
thủ thuật Cộng sản để
phá hoại quốc gia. [She denounced the Buddhists as
seditious elements who use the most odious [xảo quyệt, khả ố] Communist
tactics to subvert the country]. Lệ Xuân tuyên bố như
trên trong một lớp mãn khóa huấn luyện bán
quân sự cho Thanh Nữ Cộng Hoà. (Tel 173, 3 Aug 1963,
Nolting gửi BNG; III:553)
d.
3/8/1963:
Trong
một
cuộc
phỏng
vấn
của
Reuters,
Nhu
tuyên
bố:
Sẽ
xuống
tay với chùa Xá Lợi vì nuôi dưỡng
âm mưu đảo chính. Nếu vấn đề Phật giáo không
giải quyết được, sẽ có một cuộc đảo chính chống Mỹ
và Phật giáo. [Ngày 5/8, NY Times đăng lại
tin này của Reuters]. (Tel 160, 5 Aug 1963, Ball gửi Nolting;
III:553 [TL 245]) [Xem 9/8/1963]
e. 6/8/1963: Thứ Ba, 6/8/1963:
Ðài VOA phát thanh buổi phỏng vấn Ðại
sứ Trần Văn Chương về những lời tuyên bố của
Lệ Xuân. Chương, cha của Lệ Xuân, lên án
con gái là “vô lễ và hỗn hào”
(impertinent and disrespectful). (Tel 190, 8 Aug 1963, Nolting gửi
BNG; III:561n4)
7/8/1963:- Tâm Châu
viết thư cho Diệm, phản đối những lời tuyên bố
của Lệ Xuân: Trích lời Ðại sứ Trần Văn
Chương: “Bà Ngô Ðình Nhu đã
tỏ ra vô lễ, không có tư
cách, khi tuyên bố vêả Phật Giáo.” (HS
8541)
f.
7/8/1963:-
Nolting
gặp
Nhu.
Nhu nói hoàn toàn
ủng hộ chính sách của Diệm qua bản tuyên cáo
ngày 18/7. Về những lời tuyên bố của Lệ Xuân, theo
Nhu, đó là ý kiến riêng của một công
dân.
g.
Thứ Năm,
8/8/1963:
Báo
Times
of
Vietnam
đăng
bài
phỏng
vấn
Lệ
Xuân.
Lệ Xuân biện hộ cho những lời
tuyên bố trên đài CBS ngày1/8/1963; khẳng
định các lãnh tụ Phật giáo không đại diện
cho Phật giáo hay đại diện cho dân tộc Việt Nam.
Bài thứ nhất của
Halberstam, từ Sài-gòn, với tựa
“Bà Nhu Tố Cáo Mỹ Bắt Chẹt ở
Việt Nam” (Mrs. Nhu Denounces U.S. for “Blackmail” in
Vietnam). Lệ Xuân tuyên bố rằng Diệm không
có quần chúng ủng hộ, phải dựa vào vợ chồng Nhu.
Bài thứ hai của Tad Szulc
ở Washington, tiết lộ mối quan tâm ngày một gia tăng của
chính phủ Kennedy về việc chính phủ Diệm khó sống
còn nếu không hòa hoãn với Phật giáo.
Ball chỉ thị cho Nolting.
Yêu cầu Nhu công khai tuyên bố yểm
trợ chính sách hoà hoãn của Diệm.
Yêu cầu Diệm cho Lệ Xuân đi khỏi Việt Nam, giống như trước
đây đã đưa Lệ Xuân qua Hong Kong.
9/8/1963: Forrestal làm
phiếu trình lên Kennedy về vợ chồng Nhu. Tiết
lộ
Miên,
Ceylon
[Sri
Lanka],
và
Nepal
đã
đưa
vấn
đề
Phật
giáo
ra trước văn phòng Tổng Thư Ký
Liên Hiệp Quốc. Có thể sẽ họp Ðại Hội Ðồng LHQ.
k. 10/8/1963: Nolting báo
cáo về những cuộc dàn xếp với Diệm, và
vợ chồng Nhu. Lệ Xuân, theo Nolting, vượt ngoài
sự kiểm soát của cha mẹ và anh chồng. Diệm hứa với
Nolting là sẽ cứu xét các biện pháp đối với
Lệ Xuân, và đã nghĩ đến việc cho Lệ Xuân
“nghỉ.” Những người khác như Thơ, Thuần, Nhu, Mẫu, Bửu Hội v..
v... đưa ra những giải pháp sau: Lệ Xuân đi “nghỉ
dài hạn,” như ở Roma; Tổng Giám Mục Thục sẽ được thăng
cấp [về Roma]; Nolting trực tiếp đề nghị với Diệm biện pháp
chống lại Lệ Xuân. [Xem 12/8/1963]
-
Buổi tối: Thuần bí mật gặp Nolting. Nói
các Bộ trưởng đều đồng ý đã đến giờ thứ 11 của
Diệm. Lệ Xuân cùng em ruột là Trần Văn Khiêm
tổ chức một toán cảnh sát đặc biệt để bắt cóc đối
thủ. Chắc chắn Nhu cũng biết việc này.
Thứ
Hai,
12/8/1963:
Nolting
tiếp
kiến
Diệm.
Diệm cố gắng tự biện minh
là các tăng ni không thành thực, và
thế giới không biết đến việc các sư giả muốn lật đổ chế
độ. Tuy nhiên, Diệm hứa sẽ cho Nolting biết quyết định vào
buổi chiều.
13/8/1963:
Rusk
tham
khảo ý kiến
Nolting.
Theo BNG Mỹ, buổi
phỏng vấn của Thơ khó thể kết luận là “hoà
hoãn.” Liệu Diệm có chịu đi nghỉ mát chung
với vợ chồng Nhu chăng? (FRUS, Tài liệu 252)
Thứ Tư, 14/8/1963, 11G00:
Nolting gặp Diệm trước khi về nước. Thực ra, Nolting
và Diệm đã thảo luận từ sáng sớm. Mãi tới
phút chót, Diệm mới hứa sẽ công khai phủ nhận những
lời chỉ trích lỗ mãng của Lệ Xuân. [Lệ Xuân
đã ví những cuộc tự thiêu của tăng ni như “nướng
thịt sư”, v.. v...]. [Xem 15/8/1963] Thứ Năm, 15/8/1963: The NY
Herald Tribune đăng bài phỏng vấn Diệm của Marguerite Higgins. Diệm
tuyên
bố
chính
phủ
vẫn
theo
đuổi
chính
sách
ôn
hoà
với
Phật
giáo, và ngầm đả kích
những lời tuyên bố lỗ mãng của vợ Nhu. Diệm và gia
đình cũng rất vui lòng về việc bổ nhiệm Lodge. Thực ra,
đây chỉ là món quà vĩnh biệt với Nolting,
và để trấn an dư luận Mỹ. Trong tháng 8/1963, Nhu nhiều
lần tuyên bố đang đập tan phong trào tranh đấu của Phật
giáo.
Thứ
Năm,
15/8/1963:
Nolting
rời
Việt
Nam.
Qua Honolulu họp với Bộ Tư
lệnh Thái Bình Dương của Ðô đốc Felt và
Lodge. Ðây là thông lệ của ngành ngoại
giao, vì không bao giờ tân và cựu đại sứ gặp
nhau tại nhiệm sở.
l. 15/8/1963: Nhu kêu
gọi đoàn viên Thanh Niên Cộng Hoà
có thái độ với những cuộc biểu tình của
Sinh viên và Phật tử.
m.
Thứ Sáu,
16/8/1963:
Ðại
sứ
Trần
Văn
Chương
gửi điện
văn
mật
cho
Diệm:
Dư
luận thế giới
và đặc biệt tại Mỹ tin rằng Diệm không thể mang
lại chiến thắng Cộng Sản. Cuộc khủng hoảng Phật Giáo vốn dĩ
không phải là nguyên nhân, mà chỉ
là hậu quả, một giột nước làm tràn ly. Phải ngưng
tin dùng các cố vấn Nhu và Cẩn. (Nhân
1964a:34) Theo Diệm, nội các cho rằng điện văn đó
không thể chấp nhận được, “khiêu khích và
huênh hoang,” nên bị cách chức ngày 21/8/1963
trước khi xin từ chức.
11. 21/8/1963, 00G30: Nhu cho tấn công các
chùa; bắt giữ hàng ngàn tăng ni trên
toàn quốc.
Vợ Nhu xuất hiện trước
chùa Xá Lợi với quân phục LLÐB. Bắt giữ
gần 2,000 tăng sĩ. Cuộc đàn áp này gây bất
mãn trên toàn quốc. Dư luận Mỹ cũng cực kỳ
sôi nổi.
a. 21/8/1963: Trần Văn Chương
từ chức, phản đối việc đàn áp Phật
Giáo. Theo Diệm, nội các cách chức Chương
ngày 21/8/1963 trước khi xin từ chức, vì điện
văn ngày 16/8/1963Ô không thể chấp nhận được,
“khiêu khích và huênh hoang.”
22/8/1963: Tân Ðại sứ Lodge đến
Sài Gòn.
b. 7/9/1963: Dưới áp lực của
Vatican và Ðại diện Vatican ở Sài
Gòn, Thục rời Việt Nam trong một thời gian không hạn
định. Tại Roma, Thục tuyên bố Mỹ đã bỏ ra 20 triệu Mỹ kim
để đảo chính họ Ngô, và cuộc tranh đấu của Phật
giáo không vì đạo pháp mà chỉ
có tính cách chính trị. Thục
còn cho rằng các tu sĩ không tự thiêu
mà bị giết hại bằng búa.
Giáo hoàng Paul VI
từ chối tiếp kiến. Ngày 11/9, Thục bay qua New York xin gặp
Hồng y Spellman, vận động cho Lệ Xuân qua Mỹ “giải độc,” nhưng
Spellman không muốn tiếp. Ðược tin này, cố vấn An Ninh
Quốc Gia McGeorge Bundy nhận xét: “Cơn điên rồ của một gia
đình cai trị chưa từng thấy từ thời các Nga hoàng.”
Sau đó,
bị rút “phép thông công”
vì ngả theo một phong trào chống Giáo
hội Vatican. [Thục bị rút phép thông
công vì tuyên bố “The See of the Catholic
Church at Rome is vacant.”]
B. Chuyến đi giải độc tại Mỹ trong
tháng 10/1963.
Cố vấn An Ninh Quốc Gia McGeorge Bundy nhận
xét về hành động của họ Ngô: “Cơn điên rồ của
một gia đình cai trị chưa từng thấy từ thời các Nga
hoàng.” Bà nghĩ gì?
1. 5/9/1963: - Nhân
viên ngoại giao Tây Germany trao cho sứ quán
Mỹ bài phỏng vấn Lệ Xuân của đặc
phái viên báo Der Spiegel. Lệ Xuân
tuyên bố Ðại sứ Lodge đang âm mưu loại bỏ Lệ Xuân
hoặc ám sát. Diệm quá yếu, cần sự yểm trợ
của Lệ Xuân. Những khó khăn hiện nay là do
báo chí bịa đặt và sự can thiệp của Mỹ. Lệ
Xuân
nhìn
nhận
với
một
nhân
viên
Mỹ
là
đã
viết
phần
lớn
bài phỏng vấn này.( FRUS,
1961-1963, IV:Tài liệu 68)
2. 7/10/1963:
Sài-Gòn: Tân Quốc Hội nhóm họp. Diệm
đọc diễn văn khai mạc, không nhắc gì đến biến cố đang xảy
ra, chỉ nhắc đến thành công trong dĩ vãng. Khen
ngợi kết quả việc làm của Lệ Xuân tại Hội nghị Yugoslavia.
* California: Lệ Xuân,
vợ Nhu, tới Mỹ giải độc. Lập lại lời cáo buộc
miệt thị những vụ tự thiêu là “nướng
thịt sư,” và đề nghị sẽ biếu không
xăng cùng hộp quẹt nếu các phóng viên muốn
bắt chước họ tự thiêu. (Colby 1989:149)
Lệ Xuân bị chống đối
dữ dội ở Mỹ. Bố là Trần Văn Chương, mới bị cách chức
Ðại sứ, cũng tham gia những cuộc chống đối. Thân Thị
Nam Trân đề nghị cho xe húc chết con gái nếu Lệ
Xuân tới Mỹ. Vợ chồng Chương không tiếp mẹ con Lệ
Xuân.
3. 7/10/1963: Lodge báo
cáo về Oat-shinh-tân rằng Ngô Ðình
Nhu, trong bài phỏng vấn trên tờ Espresso của Italia, sẽ
xuất bản ngày 10/10, tuyên bố miền Nam có thể sống
còn dù có Mỹ yểm trợ hay không. Nhu chỉ
cần các đơn vị trực thăng và tiền, không muốn binh
sĩ Mỹ vì lính Mỹ không có khả năng
đánh chiến tranh du kích. Ngay LLÐB do Kennedy
thành lập cũng chẳng có giá trị gì. Nhu
muốn Mỹ đối xử với Việt Nam như Yugoslavia, viện trợ tiền nhưng
không can thiệp vào nội bộ. Diệm và Nhu chống lại
việc đưa quân chiến đấu Mỹ vào miền Nam kể cả trong giai
đoạn nghiêm trọng nhất trong mùa Ðông 1961-1962.
Cuộc chiến không thể thắng được với người Mỹ, vì người Mỹ
cản trở sự chuyển biến cách mạng của xã hội, một điều
kiện tiên quyết của chiến thắng. “Nếu người Mỹ cắt viện trợ, chưa
hẳn đã là điều xấu.” [If the Americans interrupt
their help, it may not be a bad thing after all].”( CÐ 652, ngày 7/10/63, Lodge gửi McNamara; FRUS,
1961-1963, IV:386)
Nếu cha vợ Nhu
là Chương về Sài Gòn, Nhu nói,
“Tôi sẽ cắt đầu y. Tôi sẽ treo cổ y giữa
công viên và để xác y lủng lẳng ở đó.
Vợ tôi sẽ thắt nút giây vì bà ta tự
hào là người Việt Nam, và bà ta là
một người yêu nước tốt [He said that if his father-in-law, former
Ambassador Chuong, were to “come to Saigon, I will have his head cut
off. I will hang him in the center of a square and let him
dangle there. My wife will make the knot on the rope because she is
proud of being a Vietnamese and she is a good patriot].” (Ibid.,
IV:386) Ít ngày qua, Ngô Trọng Hiếu cũng
tuyên bố “Chúng tôi không cần người Mỹ,
trên cả phương diện kinh tế.” [We don’t need the Americans
anymore even in the economic field, as we can confront our economic
problems with our own resources].( Ibid.)
Phân tích diễn văn của
Diệm, Lodge nghĩ rằng không thể loại
bỏ vợ chồng Nhu một cách êm ả. Lodge cũng
sợ rằng Diệm và Nhu không có cùng một
mục tiêu như người Mỹ. Nhu có thể yêu cầu Mỹ triệt
thoái. [I also conclude that we cannot assume that Diem and
Nhu have the same aims as we. Clearly Nhu wants our help without our
presence which, in his view, we use as an excuse for interfering in
their internal system of government. Get us out, he argues, and he can
be as free to do as he wants as Tito right now].”( Ibid) Nếu vậy,
sẽ có đảo chính
4. Phái đoàn điều tra LHQ:
8/10/1963: New York: Ðại Hội Ðồng LHQ chấp thuận gửi một
phái đoàn qua điều tra về việc đàn áp Phật
giáo.
Bà
có biết đàn áp tôn giáo
là vi phạm Hiến Chương Liên Hiệp Quốc ngày
26/6/1945 [Charter of the United Nations (U.N. Charter) of June 26,
1945], và Ðiều 18 của Tuyên Ngôn
Nhân Quyền ngày 10/12/1948 [Universal Declaration of Human
Rights (UDHR) of December 10, 1948], cùng những qui ước
nhân đạo thông dụng [customary humanitarian obligations].?
Một tội ác chống lại Nhân Loại, và Tội Ác
chống lại Nhân Quyền?
[Charter
of
the
United
Nations,
signed
June
26,
1945,
entered
into
force
October
24,
1945, 99 Stat. 1031, T.S. No. 993, 3 Bevans 1153 (1969), and
Universal Declaration of Human Rights (December 10, 1948), G.A. Res.
217A (III), U.N. Doc. A/810, at 71 (1948) [hereinfater, U.N. Charter
and UDHR, respectively].
[International
Covenant
on
Civil
and
Political
Rights
of
December
19,
1966,
entered
into
force
March 23, 1976; 999 U.N.T.S. 171; reprinted in Richard B.
Lillich and Hurst Hannum, INTERNATIONAL HUMAN RIGHTS: DOCUMENTARY
SUPPLEMENT, 33 (1995). The ICCPR entered into force in the United
States on Sept. 8, 1992 [hereinafter, ICCPR or International Covenant];
The Republic of Vietnam often
justified all violations of the international jus cogens and Human
Rights treaties and/or conventions, especially the Universal
Declaration of Human Rights [UDHR] of December 10, 1948 [G.A. Res. 217A
(III), U.N. Doc. A/810, at 71 (1948)] by Article 2(7) of the U.N.
Charter, i.e., “internal affairs.”
In its dizzy “Personalist Revolution
of 1954-1955,” the RVN carried out a great demolition of
socio-political infrastructures and cultural heritages of the South.
The media was strictly censored by the
government. These practices violated the unalienable rights to freedom
of thought, conscience and religion (Articles 18 of the UHDR and
ICCPR), freedom of opinion and expression (UHDR Article 19, and ICCPR
Article 18), freedom of peaceful assembly and association (UHDR Article
20(1)), freedom from forced membership of any association (UHDR Article
20(2)), and freedom of scientific, literary or artistic production
(UHDR Article 28).
The institution of a one-party
political system [Cần Lao Nhân Vị Cách mạng
Ðảng] totally intolerant of any political dissent or criticism was
violating ICCPR Articles 2 (rights to freedom of political and other
opinion), 18 (freedom of thought, conscience and religion), 19 (freedom
of opinion and expression), and Article 25 (right and opportunity to
take part in the conduct of public affairs, to vote and to be elected).
Religious persecutions ravaged the
country. The Buddhist organizations in the South were tightly
controlled. Buddhist monks and Hoa Hao or Cao Dai dignitaries were put
in house arrest or sent to re-education camps. These religious
persecutions violated UHDR, Articles 2 (rights to and freedom of
religion), 18 (freedom of thought, conscience and religion), 19
(freedom of opinion and expression), and 20(1) (freedom of peaceful
assembly association), as well as ICCPR Articles 2 (rights to and
freedom of religion), 18 (freedom of thought, conscience and religion),
and 20(2) (freedom of peaceful assembly association).
Từ 21/8 tới 20/9/1963,
Nguyễn Mâu bắt giữ tổng cộng 964 người. Gồm 100 tăng ni, 21
Giáo sư ÐH, 8 Giáo sư TH, 13 Giáo
sư tư thục, 40 công chức, 89 Sinh viên, 325 học sinh,
Thanh niên Phật tử, và 368 thường dân. Phóng
thích 226 người và bắt học tập cải tạo 638 người. (Tỉnh
Thừa
Thiên,
“Bản
tổng
kết
thành
tích
thực
hiện
kế
hoạch
thanh
toán
vụ tranh chấp bạo động của Tổng hội Phật
Giáo tại Thừa Thiên và Huế (Từ ngày
21/8/1963 tới 20/9/1963), Báo cáo số 5422/TT/NA/CT-M,
ngày 3/10/1963 của Nguyễn Mâu; TTLTQG 2, PTT/1CH, HS 8501)
[Xem 24/9/1963]
Thứ Sáu, 6/9/1963*
Huế: Lúc 9G00, khoảng 12,000 các đoàn
thể nhân dân quận Phú
Thứ “tự động họp mít-tinh tại sân vận động
xã Phú Ða để lèn án hành động
phản quốc của nhóm người lợi dụng Phật Giáo.” (CÐ
số
4993-TT/NA/CT-M,
ngày
7/9/1963,
Nguyễn
Mâu
gửi
BNV;
TTLTQG
2,
PTT/1CH;
HS
8529)
- Nguyễn Mâu bắt
giữ Ngô Thùy, Tỉnh bộ PTCMQG Thừa
Thiên, ví “có hành động
quá khích.”
Tâm Thuật [tụcỳ danh
Ðinh Quang Mỹ] trước đây bị bắt tại chùa Báo
Quốc, và được phóng thích ngày 3/9/1963.
(CÐ số 4993-TT/NA/CT-M, ngày 7/9/1963, Nguyễn Mâu gửi
BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
- Cách chức Trung úy
Lê Văn Ba, Quận trưởng Hương Trà, vì “cầu
an” trong vụ Phật Giáo. (CÐ số 4993-TT/NA/CT-M,
ngày 7/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS
8529)
Thứ
Hai,
9/9/1963:
*
Huế:
Nguyễn
Mâu
tổ
chức
một
buổi
học
tập
cho
các Ni cô. 62 người tham gia. Tổ
chức tại chùa Diệu Ðức, xã Thủy Trường, Hương Thủy.
Theo Mâu, có tin
Việt Cộng rất lo sợ về những lớp “cải huấn” của Mâu. Bởi thế
Mâu cho lệnh câu lưu điều tra hai sư Lưu Phương (Trương Văn
Sung) ở chùa Trúc Lâm và Tâm
Thành (Nguyễn Ðình Hiệp) ở chùa Tường
Vân xã Thủy Xuân, Hương Thủy, vì hai sư
này đi vận động dân chúng để được miễn học tập.
(CÐ số 5010-TT/NA/CT-M, ngày 9/9/1963, Nguyễn Mâu gửi
BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
-
Khai giảng các lớp từ Ðệ Thất tới Ðệ
Tứ tại các trường Quốc Học và Hàm Nghi.
Ngày khai giảng trường Ðồng Khánh hoãn lại một
tuần.
-
PTPNLÐ tỉnh Thừa Thiên tái tổ chức khóa
huấn luyện quân sựỳ khóa I. 110 nữ công chức
và giáo viên cấp Phần và Tỉnh phải tham dự.
(CÐ số 5027-TT/NA/CT-M, ngày 10/9/1963, Nguyễn Mâu gửi
BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
10/9/1963:
*
Huế:
Nguyễn
Mâu
phá vỡ
kế hoạch
bãi
khóa
ở
trường
Quốc
Học.
Bắt giữ 5 nữ sinh
và 3 nam sinh. Gồm 4 nữ sinh Ðồng Khánh “phản động.”
(CÐ số 5059-TT/NA/CT-M, ngày 11/9/1963, Nguyễn Mâu gửi
BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
-
14G30: Bế mạc lớp học tập tại Hương Ðiền. 129 Khuôn
trưởng, Ban trị sự Khuôn và Huynh trưởng Gia
đình Phật tử tham gia từ ngày 8/9/1963. (CÐ số
5059-TT/NA/CT-M, ngày 11/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV;
TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
11/9/1963:
Huế:
Mở lớp
học
tập
thứ
hai
tại
chùa
Quốc Ân.
43 tăng ni (37 nam, 6 nữ) tham dự buổi
cải huấn tại xã Thủy Trường, Hương Thủy này. 22 người bị
tạm giữ tại Ty Cảnh Sát tỉnh, số còn lại thuộc các
vùng chưa tổ chức học tập. (CÐ số 5059-TT/NA/CT-M,
ngày 11/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS
8529) Không kết quả tốt.
Thứ Năm, 12/9/1963: Huế:
Khai giảng các lớp Ðệ Thất và Ðệ Lục trường
Ðồng Khánh.
Ngày
13/9,
khai
giảng
hai
lớp Ðệ
ngũ
và Ðệ
Tứ.
Lớp Ðệ
nhị
sẽ khai
giảng
ngày
Thứ
Hai, 16/9/1963. (CÐ số 5088-TT/NA/CT-M, ngày
13/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
- Bắt giữ 11 học sinh Quốc Học
vì dự định tổ chức bãi khóa và bạo động.
(CÐ số 5124-TT/NA/CT-M, ngày 14/9/1963, Nguyễn Mâu gửi
BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
Bắt giữ thêm 2 học sinh
Quốc Học, 2 trường Bán công, 1 trường Bách khoa
bình dân. (CÐ số 5128-TT/NA/CT-M, ngày
15/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
79
người
bị bắt
giữ
tham
dự khóa
cải
huấn
này
từ
ngày
4/9/1963.
67
người
“tốtt nghiệp,”
làm kiến nghị lên Tổng thống, bày tỏ
lòng hối lỗi đã sai đường, lạc lối; và
lên án hành đầộng của “các phần
tử đội lốt tôn giáo phá rối trị an.”. 12 người
không tốt nghiệp. (CÐ số 5124-TT/NA/CT-M, ngày
14/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
-
Lễ bế giảng lớp học tập cho 47 ni cô tại
chùa Kiều Ðàm, quận Hương Thủy. Các ni
cô làm kiến nghị tuyệt đối trung thành với Tổng
Thống và lên án hành động của các
phần tử đội lốt tôn giáo phá rối trị an. (CÐ số
5159-TT/NA/CT-M, ngày 17/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV;
TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
15/9/1963: Tiếp tục bắt
giữ sinh viên, học sinh dự định tổ chức
bãi khóa.
- Phát động chiến dịch
tuyên truyền và học tập Sắc Lệnh (SL số
104-TTP, ngày 14/9/1963; HS 8506)bãi bỏ lệnh giới
nghiêm 20/8/1963.
Thứ
Hai,
16/9/1963:
Huế:
Khẩu
hiệu
kêu
gọi
bãi
khóa
xuất
hiện
trong
đêm
tại các trường Quốc Học, Ðồng
Khánh, Nữ hộ sinh Quốc Gia và Bồ Ðề (chi
nhánh hữu ngạn). Ngoài ra còn khẩu
hiệu yêu cầu phóng thích các Giáo sư,
sinh viên học sinh bị bắt giữ, đả đảo chính phủ kỳ thị
tôn giáo, đúng lên tranh đấu cho Phật
giáo, Ðẳ đảo Việt Minh.
Nguyễn
Mâu
bắt
các
phụ huynh
học
sinh
phải
ký
giấy
cam
kết
về
hành
vi con em học sinh, sinh viên, “cương
quyết đập tan mọi âm mưu của Cộng Sản và phản loạn.”
Mâu cũng dự định tổ chức thanh niên học đường. (CÐ số
5159-TT/NA/CT-M, ngày 17/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV;
TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
Thứ Ba, 17/9/1963: Huế:
Các chốt chận có thiết giáp bắt đầu triệt
thoái. Bắt giữ thêm 2 học sinh Quốc Học. Thứ
Tư,
18/9/1963:
Huế:
Tỉnh
đoàn
Công
Dân
Vụ
làm
lễ
mãn
khóa
học
tập 7 ngày cho 44 tăng ni. 22
người
đang
bị
bắt
giữ,
22
người
tại
các
chùa chưa học
tập. Khóa học bắt đầu từ ngày 11/9/1963. Kiến nghị trung
thành và lên án phản loạn đội lốt Phật
Giáo. (CÐ số 5204-TT/NA/CT-M, ngày 19/9/1963, Nguyễn
Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
Thứ Sáu, 20/9/1963:
Nguyễn Mâu trả tự do cho Hòa thượng
Ðôn Hậu, cùng các Thượng tọa Thiện Siêu,
Chánh Trực và Ðức Tâm; TTLTQG 2, PTT/1CH, HS
8501)
Thứ Hai, 23/9/1963: Bắt
giữ hai “điệu” tại chùa Từ Ðàm
về việc tự thiêu của Tiêu Diêu. Ðó
là
Nguyên
Tịnh
(Lê
Công
Kỳ,
18
tuổi)
và
Nguyên
Khánh
(Lê
Công
Khải, 19 tuổi) (CÐ
số 52339-TT/NA/CT-M, ngày 26/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV;
TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
24/9/1963: Các tu
sĩ Ðôn Hậu, Thiện Siêu, Chánh Trực
và Ðức Tâm được tự do. Ðôn
Hậu,
tục
danh
Diệp
Ðôn
Hậu,
về
chùa
Diệu
Ðế,
rồi
lên
chùa
Linh Mụ; Thiện Siêu, tục danh Võ
Trọng Tường, và Chánh Trực, tục danh Hoàng Văn
Trung, về chùa Từ Ðàm; và Ðức Tâm,
tục danh Trần Hoài Cẩm, về chùa Diệu Minh (Cồn Hến). Tuy
nhiên, việc đi lại bị hạn chế. (CÐ số 52339-TT/NA/CT-M,
ngày 26/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV; TTLTQG 2, PTT/1CH; HS
8529)
- Phóng thích 20
công chức bị bắt giữ từ ngày 20/8/1963. (CÐ số
52339-TT/NA/CT-M, ngày 26/9/1963, Nguyễn Mâu gửi BNV;
TTLTQG 2, PTT/1CH; HS 8529)
Hundreds of thousands of former
anti-French nationalists, and Viet Minh cadres were murdered, or
concentrated in the “re-education camps,” to be enlightened through
malnutrition and illnesses. This mass arbitrary arrest, detention or
exile violated, inter alia, UHDR Articles 2 (rights to and freedom of
political and other opinions), 9 (no one shall be subjected to
arbitrary arrest, detention or exile), 12 (no one shall be subjected to
arbitrary interference with his privacy, family, home or
correspondence, nor to attacks on his honour and reputation), 18
(freedom of thought, conscience and religion), 19 (freedom of opinion
and expression), 20(1) (freedom of peaceful assembly and association),
20(2) (may not be compelled to belong to an association), as well as
ICCPR Articles 9(1) (no one shall be subjected to arbitrary arrest or
detention), 9(2) (arrested shall be informed, at the time of the
arrest, of the reasons to be arrested), 9(3) (right to access to a
court), 10 (humane treatment of detainees and respect for their
inherent dignity), 14 (Due Process). Some of them suffered torture and
cruel treatment in violation of UHDR Article 5 (No one shall be
subjected to torture and to cruel, inhuman or degrading treatment or
punishment) and ICCPR Articles 7 (prohibiting torture or to cruel,
inhuman or degrading treatment or punishment) and 13 (prohibiting
torture). These punitive policies–which practically ruined thousands of
southern families and put to death tens of thousand political
prisoners–were well-documented.
The RVN factually monopolized all
aspects of life, from politics to cultural activities. The whole
country became a vast prison for the non-Communist Vietnamese.[ 55] Freedom of movements of the citizens were strictly
restrained. The RVN installed a security system from hamlet to province
or city-level to supervise its citizens on the grounds of detecting and
exterminating “spies” and “Communist rebels.” Each individual wanted to
leave his/her residence had to secure a permit from a hamlet or
precinct security agent, and was required to register at the
destination’s police post. These security measures violated UHDR
Articles 13(1) (right to freedom of movement and residence within the
borders of each State), 13(2) (right to leave any country, including
his own, and to return to his country) and 12 (liberty of movement and
residence). Save for high-ranking government officials, their
relatives, and “international workers,” any departure from the
country–either as tourist or student–was strictly prohibited. In brief,
the general Rights to life prescribed under the U.N. Charter Article 1
and UHDR Article 3 (Everyone has the right to life, liberty and the
security of person) were completely denied. No remedy was provided
whatsoever, although such is required by ICCPR Article 14 and UHDR
Article 8 (right to an effective remedy by the competent national
tribunals for acts violating the fundamental rights granted him by the
constitution or by law).
The RVN, of course, provided for its
citizens a written constitutional right to “democracy” almost all
of the rights mandated by the U.N. Charter. These were, however,
another kind of “democracy,” “social security,” and set of rights,
known as paper-caked democracy and rights. The only freedom that
the South Vietnamese fully enjoyed were freedoms of starvation and
sufferings.
VII.
Liên
hệ với
CS
của
họ
Ngô:
1. Văn khố chính phủ Việt Nam hiện
nay còn lưu trữ một giấy bổ nhiệm ông Ngô
Ðình Nhu làm Giám đốc văn khố Hà Nội
vào tháng 9/1945. Sắc lệnh này mang chữ
ký của Bộ trưởng QGGD Vũ Ðình Hoè, và
Bộ trưởng Nội Vụ Võ Nguyên Giáp. Xin nói
rõ hơn về sắc lệnh bổ nhiệm này, và thời gian
ông Nhu phục vụ dưới chính phủ đầu tiên của HCM
(1945-1946).
2. Ông Ngô Ðình Nhu
thú nhận móc nối CS, và đích
thân tiếp đặc sứ Maneli của Phạm Văn Ðồng
ngày 2/9/1963 tại Dinh Gia Long.
Bà nghĩ gì về việc
này?
3. Liên hệ với CS là một
hình tội theo Luật pháp VNCH. Tội danh có thể
lên tới tử hình [nếu là viên chưc cao cấp
trong chính phủ, còn tội “phản quốc.”]
Theo Bà, nên truy tố họ ra
tòa; hay, lật đổ chế độ, giết đi trừ hậu
họa?
Không ai
có thể chối cãi việc anh em họ
Ngô tiếp xúc với Cộng Sản. Nếu thời điểm họ Ngô
bắt đầu ve vãn Cộng Sản còn gây nhiều bàn
cãi, đầu mối bằng xương, bằng thịt xuất hiện tại ngay
chính Dinh Gia Long ngày 2/9/1963 là Mieczylslaw
Maneli, Trưởng đoàn Poland [Ba Lan] trong Ủy Ban Quốc Tế Kiểm
Soát Ðình Chiến (ICC, sẽ dẫn UBQT/KSÐC).
Ðích thân Cố vấn Ngô Ðình Nhu
(1910-1963) cũng tuyên bố với viên chức tình
báo Mỹ, và ngay cả các Tướng miền Nam, nhiều lần,
rằng ông ta từng tiếp xúc Việt Cộng.( 6) 6.
Frederick Nolting, From Trust to Tragedy: The Political Memoirs of
Frederick Nolting, Kennedy’s Ambassador to Diem’s Vietnam (New York:
Prager Publishers, 1988), tr, 117-18; Chính Ðạo, Tôn
Giáo & Chính Trị: Phật Giáo, 1963-1967
(Houston: Van Hoa, 1994, 1997), tr. 51.
Tình báo Mỹ,
Pháp và Việt đều nói về buổi họp
mặt bí mật với Phạm Hùng (Phó Thủ tướng
Bắc Việt, đặc trách kế hoạch thống nhất hai miền Nam-Bắc từ năm
1958). Một số người còn nhắc đến, dù chẳng trưng được
bằng cớ có thể kiểm chứng nào, những cuộc tiếp xúc
giữa ông Nhu và cán bộ CSBV ngay tại Sài
Gòn vào hạ tuần tháng 10/1963.( 7) 7.
William Colby, Lost Victory, 1989:102-103; Trần Văn Ðôn;
Nguyễn Văn Châu, Ngô Ðình Diệm: Nỗ lực
hòa bình dang dở, bản dịch Việt ngữ của Nguyễn Vi Khanh
(Los Alamitos, CA: Xuân Thu, 1988), tr. 161-164. Trung tá
Châu–một cựu Quân ủy trung ương của Ðảng Cần Lao, trước
khi nắm Nha Chiến tranh Tâm lý, và rồi đưa qua
Oat-shinh-tân làm tùy viên quân sự
vào tháng 9/1962–thời gian này có mặt ở
Sài Gòn, nhưng không nêu tên nhân
chứng.
Ðích thân Tổng
thống Diệm, theo một cộng sự viên từ năm 1942, cũng định
tìm cách tiếp xúc một cán bộ cao cấp của
Hà Nội ở New Dehli vào khoảng trung tuần tháng
11/1963.( 8) 8. Lời chứng của Trần Văn Dĩnh trong Ellen Hammer,
A Death in November (NY: Oxford Univ Press, 1987), tr. 268-270;
Winters, Year of the Hare, tr. 99; Seymour M. Hersh, The Dark Side of
Camelot (Boston: Little, Brown, 1997), tr. 433-434; Philip E. Catton,
Diem’s Final Failure: Prelude to America’s War in Vietnam (Lawrence,
Kansas: Univ of Kansas Univ. Press, 2002), tr. 195. Dĩnh là một
thông ngôn phục vụ tại Tòa lãnh sự Nhật ở Huế
từ năm 1942, và có liên hệ với Diệm từ ngày
này. Từng giữ chức Tổng Lãnh sự Burma, Tổng Giám
Ðốc Thông Tin, rồi Tòa Ðại sứ ở Mỹ.
Cũng có tin Nhu
đã đạt được một thỏa thuận ngầm với Bắc Việt để
thành lập một chính phủ thống nhất, trung lập với
Hồ làm Chủ tịch và Nhu làm Phó.
Từ mùa Xuân
1963, theo Maneli, nhiều nhân vật trong giới ngoại giao đã
yêu cầu Maneli gặp Ngô Ðình Nhu. Trong
số này có Ðại sứ Pháp Roger
Lalouette, Ðại sứ India (Ấn Ðộ) Ramchundur Goburdhun
trong UBQT/KSÐC, Ðại sứ Italia (Ý) Giovanni d'Orlandi
và Ðặc sứ Vatican (Tòa thánh La Mã)
Salvatore d'Asta. Họ đều nói với Nhu về Maneli, và Nhu tỏ
ý muốn gặp.
Tối
Chủ Nhật,
25/8,
Maneli
được
giới
thiệu
với
Nhu
trong
buổi
tiếp
tân
của
Trương Công Cừu, vừa để ra mắt ngoại giao
đoàn nhân dịp được cử thay Vũ Văn Mẫu làm Quyền
Ngoại trưởng, vừa đón tiếp tân Ðại sứ Lodge. Ngay sau
lần gặp sơ khởi này, Maneli báo cáo về Warsaw,
đồng thời thông báo với Ðại sứ Liên Sô
Suren A. Tovmassian ở Hà Nội và Hà Văn Lâu,
Trưởng đoàn VNDCCH tại UBQT/KSÐC. Lâu và
Tovmassian, theo Maneli, tán thành. (9) 9. Maneli, 1971,
tr. 137-139, 140-147. Từ cuối tháng 8/1963, tình
báo Mỹ đã biết tin về kế hoạch của Maneli; Foreign
Relations of the United States [Bang giao quốc tế của Liên bang
Mỹ], 1961-1963, IV:89-90. Sẽ dẫn: FRUS, 1961-1963. Sau ngày
1/11/1963, Bộ trưởng Nội Vụ Tôn Thất Ðính cũng họp
báo tiết lộ việc Nhu liên lạc với Hà Nội, qua trung
gian Maneli; Maneli 1971:112-114. Những lời chứng trong sách của
Maneli ấn hành tại Mỹ, tưởng cần nhấn mạnh, chỉ là một
thứ truyền khẩu sử, hay dã sử; cần được phối kiểm với các
tài liệu văn khố khác.
Qua ngày 2/9, Nhu mời Maneli
vào Dinh Gia Long bàn việc. Sau đó, Maneli ra
Hà Nội báo cáo. Nhưng Warsaw đột ngột cho
lệnh Maneli ngừng gặp Nhu. Ngay chiều 2/9, Cố vấn Nhu nhìn
nhận với Lodge rằng mới gặp Maneli hôm đó. Theo Nhu,
Maneli hỏi Nhu là có thể báo cáo gì
với Phạm Văn Ðồng về những lời tuyên bố của de Gaulle (29/8)
và Hồ (29/5/1963 hoặc 8/1963). Nhu trả lời: “Không.”( 10) 10. CÐ 403, ngày 2/9/1963, Lodge gửi BNG;
FRUS, 1961-1963, IV:85.
Ngày 2/9/1963 này,
mật báo viên của tình báo Mỹ nhận
xét rằng việc Maneli và nhân viên
Pháp (không phải cá nhân Lalouette)
làm trung gian cho Nhu và Ðồng
là một thứ bí mật chẳng dấu được ai
(open secret) trong giới ngoại giao Sài Gòn đã
nhiều tháng. Mật báo viên này cũng được
Maneli nhờ giới thiệu với Nhu nhưng từ chối.( 11) 11. CÐ
CIA ngày 2/9/1963; FRUS, 1961-1963, IV:89-90.
Bốn ngày sau, chiều 6/9,
Ngô Ðình Nhu tái xác nhận với
viên chức CIA là d'Orlandi và Goburdhun nhiều
lần yêu cầu Nhu gặp Maneli. Trong buổi gặp ngày 2/9,
Maneli khuyên Nhu nên lợi dụng những lời tuyên bố của
de Gaulle và Hồ để thương thuyết với Hà Nội. Maneli
nói đã được Phạm Văn Ðồng ủy quyền làm trung
gian [authorized by Pham Van Dong to act as intermediary]. Nhu trả lời
Maneli rằng lời tuyên bố của de Gaulle rất “hấp dẫn”
[interesting], nhưng chỉ những người thực sự chiến đấu trong cuộc chiến
này mới có quyền nói và hành động.
Nam Việt Nam liên kết với Mỹ và sẽ là điều vô
luân khi dò dẫm đơn phương sau lưng người Mỹ. Vấn đề hiệp
thương bất lợi cho tinh thần chiến đấu cũng như sự thông suốt về
chính trị của dân chúng miền Nam. Nhu khẳng định
không thương thuyết với Hà Nội, chỉ tiếp xúc Việt
Cọng miền Nam. Nhu còn nói không có đường
giây bí mật nào với miền Bắc, nhưng Maneli
và Goburdhun lúc nào cũng sẵn sàng.( 12)
12.
CÐ
0689,
CAS
gửi
CIA;
FRUS,
1961-1963,
IV:125-126.
Như thế, đích
miệng Ngô Ðình Nhu thú nhận hai
lần đã gặp Maneli, người tự nhận
là sứ giả của Phạm Văn Ðồng, Thủ
tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa [VNDCCH].
Ngày 16/9, Thiếu tướng Trần
Thiện Khiêm–Tham Mưu trưởng Liên quân,
lúc ấy đã chuẩn bị đảo chính–mật
báo với Mỹ rằng các Tướng nóng lòng
làm đảo chính hơn khi thấy thêm nhiều chứng
cớ về việc Ngô Ðình Nhu muốn thương
thuyết với miền Bắc. [The Generals are . . . becoming increasingly concerned
over additional evidence [of] Nhu negotiating for settlement with
North]. Theo Khiêm, Nhu tiết lộ với một số Tướng (như Big Minh,
Lê Văn Nghiêm) về cuộc tiếp xúc Maneli. Maneli
đã mang tới đề nghị của Ðồng về việc hiệp thương giữa Bắc
và Nam; và Nhu đang nghiên cứu, sẽ cho các
Tướng biết thêm những bước kế tiếp. Nhu tuyên bố Maneli
đã hoàn toàn dưới sự sử dụng của Nhu và sẵn
sàng bay ra Hà Nội bất cứ lúc nào được chỉ
thị. Nhu còn thêm rằng Ðại sứ Pháp Lalouette
từng đề nghị tương tự.( 13) 13. Nguyên văn,
“Counselor Nhu has discussed with some Generals (Khiem states that he
was not in on discussion and only mentioned Big Minh and General Nghiem
as being among those with whom Nhu discussed the item) his conversation
with Polish Commissioner Maneli. He told Generals that Maneli had
brought him a proposal from DRV Prime Minister Pham Van Dong for start
of trade between North and South Vietnam. Nhu had informed the Generals
that he had taken this under consideration and would consult with them
in any future move. According to Nhu, Maneli has stated that he was at
Nhu’s complete disposal and ready to fly to Hanoi at a moment’s notice.
Nhu had also stated that French Ambassador Lalouette had also offered
his services toward same end.” FRUS, 1961-1963, IV:239-240.
Ngô Ðình Nhu
nhiều lần tuyên bố đã bí mật tiếp
xúc với cán bộ Việt Cộng (hiểu theo nghĩa Mặt Trận
Giải Phóng Miền Nam [MT/GPMN]). Mùa Xuân 1963,
nhân dịp phát động chiến dịch Chiêu Hồi (vào
tháng 4/1963), Nhu khoe đón tiếp cán bộ Cộng Sản
cao cấp ngay tại Dinh Gia Long. Có lần, Nhu chỉ vào chiếc
ghế Ðại sứ Frederick (Fritz) Nolting đang ngồi, nói một
lãnh tụ Cộng Sản vừa mới rời chỗ đó. Rồi giải
thích đang gặp các lãnh tụ Việt Cộng để thuyết
phục họ về hàng. Nolting báo cáo chi tiết
này về Oat-shinh-tân, và xin cho Nhu toàn
quyền hành động hầu thành lập một chính phủ “mở
rộng.” Nhưng các cố vấn của Kennedy không hài
lòng–họ coi đó gần như một hành động bội phản.
(Nolting, From Trust to Tragedy, 1988:117-118). [VNC: And, a
day-dream, too].
Chiều
24/5,
Ngô Ðình
Nhu
yêu
cầu
Tướng
Paul
Harkins
(Tư
lệnh
MAC-V),
Richard
G.
Weede (Tham Mưu trưởng
MAC-V), John H. Richardson (CIA) và William Trueheart
(Cố vấn chính trị tòa Ðại sứ)
vào Dinh Gia Long, xác định từng liên hệ với
cán bộ CS cấp cao. Nhu tiết lộ mới được tin mật là CS vừa
tổ chức một Hội nghị cán bộ chính trị và
quân sự cao cấp ngày 19/5/1963 tại đồn điền Memot
trên đất Miên. Mật báo viên của Nhu tham gia
hội nghị này. Kết quả, Hội nghị trên quyết định rút
6 tiểu đoàn đặc công từ Việt Nam qua Lào làm
nghĩa vụ Quốc tế từ ngày 20/5. Các đơn vị chính
qui sẽ rút về mật khu Miên, hay ngừng tham chiến, giao
trách nhiệm chiến đấu cho các đơn vị địa phương và
tự vệ. Nhu tuyên bố nếu báo cáo trên
là đúng, VNCH sẽ tổng tấn công, đánh tan
các lực lượng địa phương trên, và ngăn chặn đặc
công từ Lào đột nhập Nam Việt Nam. Cầm đầu lực luợng đặc
biệt này là Nghệ (?).Tới Lào, Nghệ sẽ là cố
vấn của Tướng Trần Sơn [Trần Văn Trà, hay Chu Huy Mân?],
Tư lệnh Lực lượng ngoại quốc tại Lào. ( Thư ngày
25/5/1963, Trueheart gửi Hilsman; FRUS, 1961-1963, III:327-330.
Chiều ngày 2/9, Nhu
thú nhận với Lodge rằng mình từng tiếp xúc
Việt Cọng. Những cán bộ VC này đã rất
chán nản, muốn ngừng hoạt động. Sáu tháng
trước, một Ðại tá VC muốn đào ngũ với 3 tiểu
đoàn, nhưng Nhu khuyên ông ta ở lại biên giới
Lào chờ cơ hội thuận tiện. Một Tướng VC ở Miên cũng muốn
gặp Nhu. Không những VC đang thất vọng mà còn cảm
thấy bị Bắc Việt lợi dụng.( 16) 16. CÐ 403, ngày
2/9/1963, Lodge gửi BNG; FRUS, 1961-1963, IV:85.
Có người cho rằng
đây là lời bịa đặt của Ngô
Ðình Nhu. Nhận định này quá vội
vã. Trong hậu trường chính trị Sài
Gòn, luôn luôn có những màn
đi đêm lạ lùng. Không thiếu người nỗ
lực “lôi kéo những phần tử Quốc Gia” ra khỏi sự kiềm
tỏa của Cộng Sản trong MT/GPMN. Trong số nhân vật được coi
là “người quốc gia” có Kiến trúc sư Huỳnh Tấn
Phát (1913-1989) và Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (1913-1989)ỳ.
Từ năm 1948-1949, Y sĩ Lê Văn Hoạch, một cựu Thủ tướng Nam Kỳ Tự
Trị (1946-1947), và Nguyễn Hòa Hiệp (1906-1974)ỳ
đã không ngừng thực hiện kế hoạch đưa phần tử quốc gia về
thành. Cuối thập niên 1940, anh em họ Ngô cũng
tìm cách liên lạc các đạo hữu Ki-tô
trong vùng Việt Minh kiểm soát, lôi kéo họ
về phe Quốc Gia. Mùa Thu 1964, Ðại tướng Nguyễn
Khánh–qua Quốc Vụ Khanh Lê Văn Hoạch–trao đổi thư từ với
Phát, Tổng thư ký MT/GPMN, nhưng cũng đồng thời cầm đầu
tổ tình báo trí vận Sài Gòn-Gia
Ðịnh. Món quà trao đổi là vợ con Phát
và tù binh Mỹ. Hai năm sau, dù đang lưu vong ở
Paris, Khánh còn mưu toan móc nối Chủ tịch MT/GPMN
về hồi chính. Một trong những người trung gian là Nha sĩ
Lê Văn Trường ở Paris, người tự nhận là “thượng cấp” của
Thọ. Năm 1966, Ðại sứ Lodge cũng lọt vào một màn ảo
thuật âm mưu đưa Thọ bỏ mật khu. Ðó là chưa kể
kế hoạch Buttercup, từ 1967 tới 1969, với hy vọng mở đường giây
nói chuyện thẳng với MTDT/GPMN–đưa đến việc phóng
thích Dược sĩ Yên và Nguyễn Thị Chơn, vợ Trần Bạch
Ðằng. (17) 17. Xem Chính Ðạo, VNNB, 1939-1975, tập I-D:
1964-1968 (đang in).
Trong hai năm 1962-1963, chung
quanh Ngô Ðình Nhu có khá nhiều
cán bộ tình báo chiến lược CSBV. Albert Phạm Ngọc
Thảo và Vũ Ngọc Nhạ chỉ là hai người được biết nhiều
nhất. Lời thú nhận “móc nối Việt Cộng” của Nhu, bởi thế,
cần được nghiên cứu kỹ càng hơn trước khi có một
nhận định võ đoán [sweeping remark]. Cho tới khi
có tài liệu chứng minh ngược lại, chúng ta
không thể không tin lời khai của chính ông
Nhu. (Theo hình luật Mỹ, lời tự thú của nghi can
là bằng chứng rất đáng tin cậy)
Theo một nguồn tin, Ngô
Ðình Nhu còn mượn cớ đi săn, để bí mật gặp
cán bộ CSBV.
Cán bộ CS được William
Colby–trưởng lưới tình báo CIA tại Sài Gòn,
Giám đốc Sở CIA Ðông Nam Á,
Phụ tá Giám đốc kế hoạch bình
địỳnh nông thôn ở Việt Nam [CORDS], và
rồi Giám đốc CIA–nêu đích danh là Phạm
Hùng (1912-1988), Ủy viên Bộ Chính Trị Ðảng Lao
Ðộng Việt Nam, Phó Thủ tướng, nguyên Chủ Nhiệm Ủy Ban
Thống Nhất. Theo Colby, nhiều năm sau cái chết của anh em
Diệm-Nhu, một Tướng cao cấp thuộc nhóm đảo chính 1963
[Trần Văn Ðôn, Trần Thiện Khiêm hay Tôn Thất
Ðính?] tuyên bố đã từng nghe tin Nhu gặp Phạm
Hùng vào [tháng 2/1963]. Cuộc gặp mặt này
xảy ra trong giai đoạn Diệm-Nhu đang có nhiều dị biệt lớn lao
với Mỹ, và nỗ lực tìm cách thoát khỏi sự bế
tắc giữa hai gọng kìm Mỹ và Cộng Sản.( 18) 18.
William Colby, Lost Victory, 1989:102-103. Trong cuốn Our Endless War
in năm 1987, Ðôn không nhắc đến chi tiết này. Ấn
bản tiếng Việt của tập hồi ký trên ghi rằng Nhu được Trung
tá Bường, tỉnh trưởng Bình Tuy, đưa đến gặp Phạm
Hùng và hai người khác. Nhu hứa với Phạm
Hùng là sẽ cho Lệ Xuân và Lệ Thủy ngồi
lên chuyến xe lửa thống nhất đầu tiên ra Hà Nội (tr.
183). Tướng Ðôn, tưởng cũng nên ghi nhận, là một
trong những “nguồn tin đáng tin cậy” của các viên
chức Mỹ. Một trong những lý do là Ðôn từng được
OSS huấn luyện vào mùa Hè 1945, rồi gửi trở lại
nội địa lấy tin tức về quân Nhật. Ðôn rất thân
thiết với Lucien “Lou” Conein và Edward Lansdale.
Là
người
thân
thiết
với
Nhu
và
chống
việc
thay
Diệm,
Colby
không
trích
dẫn lời chứng của Tướng [Ðôn
Khiêm hay Ðính?] một cách tắc trách.
Muốn bác bỏ hay “chỉnh lý” chi tiết này, cần
tìm ra tư liệu văn khố Bộ Chính Trị Ðảng CSVN, Nga
hay Trung Cộng chứng minh không có màn đi
đêm, mà không thể chỉ dùng lối nhận định
võ đoán là “tin đồn vô căn.” Về chi tiết
Phạm Hùng là “ngườợi cầm đầu các nỗ lực của Cộng
Sản tại miền Nam [the leader of the Communist effort in the South]
mà Colby đề cập cũng không nhất thiết phải hiểu thu hẹp
như Bí thư Trung Ương Cục Miền Nam vào thời gian
này [1963]. Năm 1963, Phạm Hùng, với cương vị Phó
Thủ tướng, cựu Chủ nhiệm Ủy Ban Thống nhất, có thể được kể như
người cầm đầu nỗ lực của CS tại miền Nam. Những Nguyễn Văn Linh,
Võ Toàn (Võ Chí Công), Trần Văn
Trà, Trần Nam Trung (Trần Lương), Trần Văn Tấn (Lê hay
Trịnh Trọng Tấn) chỉ là cán bộ trung cấp (Ủy viên
trung ương Ðảng) tại “B”. Câu văn của Colby có thể
cũng chỉ nhằm ghi nhận rằng Phạm Hùng là người cầm đầu CS
miền Nam khi Colby được mật báo về chuyện gặp gỡ bí mật
Nhu-Hùng bốn năm năm trước.( 19) 19. Colby dùng
từ “apocryphal” [sự phóng đại], khi phê bình lời
nhận xét của Phạm Hùng về sự hữu hiệu của Ấp chiến lược
do người bạn thuật lại, mà không nhắm vào bản tin
về buổi gặp mặt Nhu-Hùng. Cuộc gặp mặt Hùng-Nhu, tưởng
nên ghi thêm, cũng được tình báo Pháp
ghi nhận. Tin tình báo thì thường chỉ ghi
“reliably informed.” Lời chứng của các Tướng Ðôn,
Khiêm, Minh hay Nghiêm có mức khả tín
nào sẽ được tài liệu văn khố bạch hóa trong tương
lai.
(Giáo sư Trần Bạch
Ðằng–người phụ trách tuyên giáo TưCMNVN,
từng bí mật liên lạc tình báo Mỹ qua
kế hoạch Buttercup năm 1967-1969–nói với tôi, trong dịp
phỏng vấn ở Sài Gòn năm 2004-2005, là không
hề có tiếp xúc mật với họ Ngô. Tuy nhiên,
chưa hẳn TWÐ đã cho TƯCMN biết mọi chi tiết về ngoại giao
và tình báo chiến lược)
Vài tác
giả còn ghi nhận đại diện CSBV vào gặp
Ngô Ðình Nhu ngay tại Sài Gòn
vào hạ tuần tháng 10/1963, qua trung gian Ðại
sứ India trong UBQT/KSÐC “nhiều
lần,” dù chẳng trưng được bằng cớ
có thể kiểm chứng nào [như nhân
và địa danh, thời điểm, v.. v ...]. (Nguyễn Văn
Châu, Ngô Ðình Diệm: Nỗ lực hòa
bình dang dở, bản dịch Việt ngữ của Nguyễn Vi Khanh (Los
Alamitos, CA: Xuân Thu, 1988), tr. 161-164. Xem thêm đoạn
nói về yếu tố India gần cuối bài. Trung tá
Châu–một cựu Quân ủy trung ương của Ðảng Cần Lao, trước
khi nắm Nha Chiến tranh Tâm lý, và rồi đưa qua
Oat-shinh-tân làm tùy viên quân sự
vào tháng 9/1962–thời gian này có mặt ở
Sài Gòn, nhưng không nêu tên nhân
chứng.
Những âm
mưu đi đêm giữa Ngô Ðình Nhu với
Hà Nội, dĩ nhiên, phải nhiều thời gian nữa mới
rõ hết chi tiết, khi tài liệu văn khố Bộ Chính Trị
Ðảng CSVN, Trung Cộng, Liên Sô Nga hay Vatican mở ra
cho các nhà nghiên cứu. Một số tư liệu Pháp
và Mỹ hiện cũng chưa giải mật. Người học sử nghiêm
túc không thể không thận trọng về mặt trận
tình báo dầy phủ sương mờ nghi hoặc này, chẳng
nên áp dụng cứng ngắc thứ luật “bằng chứng” [Evidence
Rule] của luật pháp Mỹ gọi là “hearsay” [nghe lại lời kể
của một người khác]. Hơn nữa, có những bằng chứng
không thể bài bác khác, sau khi phối kiểm
lại, cho thấy Diệm-Nhu quả thực đã ve vãn Hà Nội,
tìm cách gặp đại biểu Hà Nội, khiến chính
phủ Mỹ lo ngại rằng một sự thỏa thuận Bắc-Nam có thể trở
thành sự thực vào khoảng cuối năm 1963. (Giáo sư
Trần Bạch Ðằng–người phụ trách tuyên giáo
TưCMNVN, từng bí mật liên lạc tình báo Mỹ
qua kế hoạch Buttercup năm 1967-1969–nói với tôi, trong
dịp phỏng vấn ở Sài Gòn năm 2004-2005, là
không hề tiếp xúc mật với họ Ngô)
Tình báo Mỹ,
Pháp và Việt đều nói về buổi họp
mặt bí mật với Phạm Hùng (Phó
Thủ tướng Bắc Việt, đặc trách kế hoạch thống nhất hai miền
Nam-Bắc từ năm 1958). Một số người còn nhắc đếnnhững cuộc tiếp
xúc giữa ông Nhu và cán bộ CSBV ngay tại
Sài Gòn.( 7) 7.
3. Theo ông Trần Văn Dĩnh, TT Diệm mật lệnh cho
ông Dĩnh tiếp xúc đại diện Hà
Nội ở New Delhi, vào trung tuần tháng 11/1963.
Bà có biết việc này
không?
Trần Văn Dĩnh–cố vấn
và xử lý thường vụ
Tòa Ðại sứ Việt Nam tại Oat-shinh-tân
từ ngày 22/8/1963, đang trên đường qua New
Dehli nhận nhiệm sở mới–tiết lộ rằng ngày 29/10
đích thân Ngô Ðình Diệm
chỉ thị cho Dĩnh chuẩn bị gặp một đại diện Hà Nội (Phạm
Ngọc Thạch hay Lê Ðức Thọ?) để dò ý. Theo dự
trù, Dĩnh sẽ gặp phái viên Hà Nội
ngày 15/11/1963 tại New Dehli, nơi Nguyễn Cơ Thạch (Phạm Văn
Cương) đang giữ chức Tổng Lãnh sự từ ngày 26/7/1956.
Nhưng cuộc đảo chính 1/11/1963 khiến âm mưu này
phải bỏ dở. Theo Dĩnh, Diệm còn dặn phải dấu kín Nhu.
(Lời chứng của Trần Văn Dĩnh trong Ellen Hammer, A Death in November
(NY: Oxford Univ Press, 1987), tr. 268-270; Winters, Year of the Hare,
tr. 99; Seymour M. Hersh, The Dark Side of Camelot (Boston: Little,
Brown, 1997), tr. 433-434; Philip E. Catton, Diem’s Final Failure:
Prelude to America’s War in Vietnam (Lawrence, Kansas: Univ of Kansas
Univ. Press, 2002), tr. 195. Dĩnh là một thông ngôn
phục vụ tại Tòa lãnh sự Nhật ở Huế từ năm 1942, và
có liên hệ với Diệm từ ngày này. Từng giữ
chức Tổng Lãnh sự Burma, rồi Tổng Giám Ðốc
Thông Tin, trước khi phục vụ Tòa Ðại sứ ở Mỹ. Chẳng
hiểu
do
ngẫu
nhiên
hay
vì
một
lý
do
nào
cả
Châu
và
Dĩnh, hai cán bộ Cần Lao cao cấp, đều
có mặt ở Sài Gòn vào những ngày cuối
của chế độ Diệm. Theo tài liệu văn khố Phủ Tổng thống Ðệ
nhất Cộng Hòa, vào cuối tháng 10/1963 có
một Ðại hội chống Cộng ở Sài Gòn.
Cũng có tin Nhu đã đạt được một thỏa
thuận ngầm với Bắc Việt để thành lập một chính
phủ thống nhất, trung lập với Hồ làm Chủ tịch và Nhu
làm Phó.
4. Ôạng Nhu và TT Diệm đã
vi phạm luật pháp của VNCH, móc nối CS, đáng tội
tử hình. Theo bà nên đưa họ ra
tòa xét xử, trước khi hành hình; hay,
nên giết ngay trong lòng Thiết Vận Xa để ngừa hậu họa?
Thứ
Năm,
6/5/1959:
Diệm
ban
hành
Luật
10/59
nhằm
diệt
Cộng
và
thiết
lập
tòa án quân sự
lưu động để xét xử cán bộ Việt Cộng. Toà
Mặt
Trận
này
có
quyền
chung
thẩm;
dùng
Dụ
số
47
năm
1956
để trừng trị Việt Cộng.
VIII. Bị đưa đi lưu vong,
bà mang theo được bao nhiêu tài sản?
Ông Nguyễn Văn Bửu và TGM Thục chuyển ngân
giúp bao nhiêu? Trước năm 1954, ai cũng biết ông
bà vô cùng nghèo khổ. Cách nào
có tiền tậu nhà và appartment cho thuê ở
Paris? Hiện ai đang quản trị khách sạn ở Roma?
Thứ Ba, 3/2/1959: - Ðại sứ
Durbrow báo cáo về đảng Cần Lao. Theo Durbrow
đảng này có khoảng 16,000 đảng viên, chia
làm 2 phe: Trung và Nam. Ngô Ðình Cẩn
cầm đầu phe miền Trung; Ngô Ðình Nhu cầm đầu phe miền
Nam. Phụ tá cho Cẩn là Hà Thúc Luyện; Phụ
tá cho Nhu là Trần Kim Tuyến.
Lê Văn Ðồạng,
hiện là Bộ trưởng Canh nông, có
vợ là cô của Lệ Xuân
(vợ Nhu).
Trần Quốc Bửu là một
trong những người sáng lập đảng,
và giữ chức Chủ tịch
Liên Ðoàn Thanh Lao Công VN.
Bửu và Ðồạng
là “người” của Nhu. Nhóm này có
khoảng 700 người. Huỳnh Văn Lang nghi rằng nhóm này bị VC
xâm nhập. (tr. 512) Ðồạng nắm Ban tổ chức của Ðảng, với
Thái Mạnh Tín làm phụ tá. Vào
tháng 4/1958, có tất cả 286 tổ, nhưng chỉ tiếp xúc
với 126 tổ, trong đó 57 tổ thuộc phạm vi Sài Gòn.
Nhóm Trần Kim Tuyến
và Phạm Văn Nhu [Chủ tịch QH năm 1955-1956. Cha
đỡ đầu của Huỳnh Văn Cao] thường xin giấy xuất/nhập cảng
bán ra lấy tiền gây quĩ (bởi thế, Tuyến còn
có bí danh “Tuyến lông vịt”). Ðảng
còn được môn bài khai thác các trạm
xăng; nhưng nỗ lực đòi các hãng dầu nạp mãi
lộ không thành công. Nhân vật kinh tài
lừng lẫy nhất là Nguyễn Văn Bửu, một thân tín của
Cẩn. Bửu khai thác quế xuất cảng, và có một
đoàn tàu vận tải duyên hải. Bửu thường không
ghi đúng số tiền hàng hoá xuất cảng, đôi khi
giảm tới 40%, để dành số ngoại kim thặng dư trong ngân
hàng ngoại quốc hầu đề phòng hàng hoá bị hư
hỏng.
Ðảng Cần Lao cũng đang
xâm nhập giới chức binh đội. Viên chức ảnh hưởng nhất trong
Quân Ủy Cần Lao là Phạm Thu Ðường, Chánh văn
phòng của Nhu. Trên danh nghĩa, cầm đầu Quân ủy
là Trung tá Nguyễn Văn Châu, Giám đốc Nha
Chiến Tranh Tâm Lý.
Theo
Durbrow,
quân đội
là
mối đe
dọa
lớn
của
chế
độ.
(Tel
279,
2
March
1959, Durbrow gửi BNG; FRUS, 1958-1960,
I:144-170 [TL 56]). [Xem thêm Tels 213, 22 Dec 1958, Durbrow gửi
BNG; FRUS, 1958-1960, I:109-113 [TL 45]) & 1169, 31 Dec 1958,
I:114-117 [TL 46]
23/7/1959: Durbrow nói
chuyện với Nhu về Ðảng Cần Lao. Dùng loạt
bài 6 kỳ của Albert M. Colegrove xuất hiện trên các
báo Scripts-Howard từ 20 tới 25 tháng 7/1959 để hỏi về vụ
xuất cảng quế [cassia] và làm hóa đơn giả
[under-invoicing] để thu lợi.
Theo Nhu, Ðảng Cần Lao
được đặc quyền xuất cảng quế, để khuyến khích
dân chúng tham gia, để tái lập kỹ nghệ
sản xuất quế.
Theo Nhu những lời
chỉ trích rằng Ðảng Cần Lao độc quyền mọi doanh nghiệp
và công nghiệp, là do Ðảng Ðại
Việt và các đảng đối lập tung ra. Theo Nhu,
ngoại trừ Ðảng Cộng Sản, những đảng đối lập chẳng xứng
đáng với danh nghĩa Ðảng. Họ tập họp một số
khuôn mặt bất mãn chẳng được đám đông ủng hộ,
và chỉ biết tìm cảm tình của ngoại bang qua việc
chỉ trích chính phủ. Nhu thuật lại kinh nghiệm hoạt động
của Ðảng Cần Lao là chỉ phê bình từng điểm sai
của chính phủ, nhưng khen ngợi những điều chính phủ
làm đúng. Vì vậy mà dưới thời Bảo Ðại,
đảng của Nhu cũng như tờ báo của Ðảng không hề bị
đàn áp dù đối lập. Mới đây Nhu đã
kêu gọi những người đối lập hành động tương tự như
mình. Nhu cũng nói CS đã bắt chước đòn
phép [trick] này của Nhu. (I:220-225)
IX. Xin nói rõ
về cái chết của vợ chồng Luật sư Chương năm 1986 tại
Oat-shinh-tân. Tại sao có tin thoạt tiên bà
bắt vợ chồng Lệ Chi khai là ông bà Chương chết tự
nhiên vì tuổi già? Bà có tin rằng em
trai bà, Luật sư Khiêm, bị bệnh thần kinh, hay chỉ
là một lý do Luật sư bào chữa đưa ra để
tránh lao tù?
24/7/1986:
Vợ chồng
Trần
Văn
Chương-Thân
Thị Nam
Trân
bị
giết ở Washington,
DC.
Trước
đó
vài
giờ,
Nam
Trân điện
thoại
cho
con
gái
lớn
là
Lệ Chi
ba
lần (lúc 21G19,
21G30 và 21G56), thông báo Khiêm
và Chương gây gổ với nhau, và Nam Trân
“sợ hãi cho Chương.” Theo Etienne Oggeri, một người Pháp,
từ Roma, Lệ Xuân muốn vợ chồng Oggeri và Lệ Chi thay đổi
lời khai với Cảnh sát, và tin rằng cha mẹ mình
chết tự nhiên. Nhưng vợ chồng Oggeri nghĩ rằng Khiêm
đã phạm tội giết cha, giết mẹ [matricide and patricide]
vì tức giận không được hưởng gia tài.
Người
bị cáo
buộc
giết
hai
vợ chồng
Chương
là
Trần
Văn
Khiêm
(1926-?),
con
trai
duy nhất. Khiêm cũng
hành nghề Luật sư ở Việt Nam. Năm 1954,
Khiêm được cử làm Phát ngôn
viên của chính phủ Diệm. Từ năm 1963, Khiêm ngả theo
vợ chồng Nhu, trong khi Chương và Nam Trân chống lại. Từ
đầu thập niên 1970, Khiêm sống lang thang khi ở Mỹ,
lúc Italia, lúc ở Pháp. Một thời gian, vợ chồng
Chương coi Khiêm như “một tên bất lực, vô
tài,” mỗi tháng trợ cấp 300 Mỹ kim, nhưng không cho
Khiêm hưởng gia tài trị giá khoảng 650,000 Mỹ Kim.
Năm
1986, Khiêm trở lại Oat-shinh-tân sống với vợ
chồng Chương. Vài tháng sau, ngày 24/7/1986,
vợ chồng Chương chết vì nghẹt thở trong
phòng ngủ.
Luật
sư của Khiêm muốn xin tòa đình hoãn
phiên tòa vì lý do Khiêm bệnh thần
kinh, nhưng Khiêm không chịu.
Trong
thời
gian
bị giam
cứu,
Khiêm
viết
rất
nhiều
thư
và hoàn
tất
một
bản
thảo dày khoảng 800
trang, với tựa đề “Âm mưu của Do Thái chống lại
Ngô Ðình Diệm, Ngô Ðình
Nhu, John Kennedy, Robert Kennedy và tôi” [“The Israeli
Plot Against Ngo Dinh Diem, Ngo Dinh Nhu, John Kennedy, Robert Kennedy
and Me.”] Khiêm còn cảnh giác Reagan là coi
chừng sẽ bị ám sát. Saundra Saperstein and Elsa Walsh, “A
Muder in the Family: Behind the tragic death of a prominent Viet
couple;” Sunday Punch, Nov 8, 1987, p. 3.
[July
24,
1986:
Tran
Van
Chuong
and
his
wife
were
found
dead
of
asphyxiation.
Nam Tran made three quick calls to Oggeri, according to court records.
9:20
p.m.
“And
I
am
afraid
for
your
father,”
Le
Xuan
believes
that
someone
is
trying
to
quiet
him,
her
parents
died
of
natural causes. “This is a family affairs.”[ Lệ
Chi] Oggeri said that Madame Nhu tried to get her to change her version
of the night’s events].
Vũ Ngự Chiêu
Trang mạng Việt
Nam Văn Hiến rất mong mõỉ
nhận được sự trả lời
cuả Bà Trần Thị Lệ Xuân hoặc những vị thân cận
và tường tận như quý ông Tôn Thất Thiện
và Hoàng Ngọc Thanh hay quý độc giả, để
làm
sáng tỏ về những nghi vấn, hầu góp phần cập nhật lịch
sử cận đại được trung thực và trong sáng.
Xin vui lòng gởi điện thư:
thuky@vietnamvanhien.net
|

Trang mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang Mẫu Phỏng Vấn Bà Trần Thị Lệ Xuân
www.vietnamvanhien.net
email: thuky@vietnamvanhien.net
Trang
mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi lưu trữ và phổ biến
những biên khảo, sáng tác và ý kiến
của quý vị và các bạn nhằm mục
đích bảo tồn di sản văn hóa và phục hồi nền an lạc
& tự chủ của Việt tộc.
Trở
lên đầu trang
|